PSD của tín hiệu cùng pha và tín hiệu vuông pha

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ thuật tổ hợp tỷ số cực đại (Trang 45 - 46)

Từ (2.25) và (2.26) ta thấy rằng PSD Sr(f) dần tới vô cực tại tần số f fcfD. Điều này là không đúng với thực tế do ta đã sử dụng xấp xỉ trong tất cả các giả thiết ở trên, nhưng PSD sẽ cực đại ở các tần số kết hợp với tần số Doppler cực đại là cách xa với tần số sóng mang và cực tiểu tại các tần số gần với tần số sóng mang. Theo trực giác ta có thể thấy điều này xuất phát từ tính chất vốn có của hàm cosin. Trong hình 2.6 ta vẽ hàm 2vcos()/c. Ta thấy cos()  1 cho tất cả các giá trị  lớn hơn 0 và nhỏ hơn /2. Tương tự đối với  nhỏ hơn 2 và lớn hơn 3/2 thì ta có cos()  1. Vì vậy các thành phần đa đường có góc tới nằm trong dãy giá trị này có tần số Doppler là 2vcos()/c  fD = 2v/c. Từ hình này ta cũng thấy đối với  lớn hơn /2 và nhỏ hơn 3/2 ta có cos()  -1 và vì vậy các thành phần đa đường có góc tới nằm trong dãy giá trị này có tần số Doppler là 2vcos()/c  - fD. Đối với trường hợp góc tới phân bố đều, điều này ngụ ý rằng xác

) f ( I r S | -fD | 0 | fD

suất của các thành phần đa đường có tần số Doppler bằng fD và – fD gần bằng 1, vì xác suất của thành phần đa đường có góc tới gần /2 hay 3/2 là nhỏ. Vì vậy hầu hết công suất tín hiệu thu được sẽ tập trung ở các tần số Doppler gần với fD. Hàm tự tương quan và hàm PSD khi n phân bố không đều có thể tham khảo trong tài liệu [16,18].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ thuật tổ hợp tỷ số cực đại (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)