Kết quả thớ nghiệm đo dao động của dõy cỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu dao động dây cáp căng (Trang 63 - 72)

Theo hướng từ Hà Nội đến, cỏc điểm đo dao động trờn dõy cỏp bao gồm:  Phớa bờn phải của cầu treo Bến Cốc, ở trụ cầu số 1, cú cỏc điểm đo dao

động tại dõy số 1, dõy số 2, dõy số 13, dõy số 14.

 Phớa bờn trỏi của cầu treo Bến Cốc, ở trụ cầu số 1, cú cỏc điểm đo dao động tại dõy số 3, dõy số 4, dõy số 15 và dõy số 16.

 Phớa bờn phải của cầu treo Bến Cốc, ở trụ cầu số 2, cú cỏc điểm đo dao động tại dõy số 5, dõy số 6, dõy số 9 và dõy số 10.

 Phớa bờn trỏi của cầu treo Bến Cốc, ở trụ cầu số 2, cú cỏc điểm đo dao động tại dõy số 7, dõy số 8, dõy số 11 và dõy số 12.

+ Đồ thị dịch chuyển và gia tốc của một số dõy cỏp tiờu biểu như sau:

Dõy số 3:

Gia tốc là: 2,20m/s2

Biờn độ chuyển vị là : 0.0068m.

Dõy số 9:

Hỡnh 4.5 Đồ thị dịch chuyển của dõy cỏp số 3

Gia tốc là :2.5 m/s2

Biờn độ chuyển vị là :0.0072m

Dõy số 15

Hỡnh 4.8 Đồ thị gia tốc của dõy cỏp số 15

Gia tốc là : 2.21 m/s2

Biờn độ chuyển vị là : 0.0066m.

Kết quả chi tiết sẽ được trỡnh bày dưới đõy:

Bảng 4.1 Kết quả đo gia tốc và chuyển vị của dõy cỏp tại cầu Bến Cốc Dõy cỏp số Gia tốc a (m/s2) Chuyển vị U

(m) 3 4 5 6 7 2,20 2,12 2,10 1,90 2,35 0,0068 0,0065 0,0060 0,0054 0,0069

9 10 11 13 14 15 16 2,50 2,31 2,20 2,30 1,92 2,21 2,11 0,0072 0,0068 0,0066 0,0068 0,0056 0,0066 0,0064

Bảng 4.2 Kết quả đo tần số dao động của dõy cỏp tại cầu Bến Cốc

Dõy cỏp số

Tần số dao động của dõy cỏp

f (Hz) Ghi chỳ bậc 1 bậc 2 bậc 3 3 1,99 3,92 5,74 4 1,93 3,75 5,39 5 1,816 3,51 5,68 6 1,87 2,75 4,8 7 1,81 3,69 5,33 8 1,816 2,75 3,33 9 2,92 5,97 9,37 10 3,04 6,56 9,3 11 2,98 5,91 8,61 13 2,81 5,50 8,08 14 1,99 2,89 3,86 15 2,92 5,80 8,77 16 3,04 6,21 9,25

Như vậy, cỏc tần số dao động đo được của cỏc dõy cỏp tại cầu Bến Cốc – Hà Tõy ở cỏc bậc 1, 2 và 3 đều chờnh nhau xấp xỉ 1, 2, 3 lần.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiờn cứu cú liờn quan đến nhiều bài toỏn cơ học trong thực tế kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực cầu treo và cầu dõy văng. ở nước ta hiện nay cú rất nhiều những cõy cầu thuộc loại này đang được thiết kế và thi cụng. Trong đú, bài toỏn cơ học của dõy văng cần thiết phải nghiờn cứu, đặc biệt cỏc dõy văng này thường làm việc ở vị trớ nghiờng một gúc so với phương ngang, nờn cỏc phương trỡnh tớnh toỏn cú sự khỏc biệt so với mụ hỡnh dõy ở vị trớ nằm ngang. Tiếp cận theo hướng đú, đề tài đó nghiờn cứu và trỡnh bày cỏc nội dung sau đõy.

Chương 1. Trỡnh bày về cấu trỳc và cỏc đặc trưng cơ học của cỏc loại dõy văng và đầu neo thường được sử dụng trong Cầu dõy văng.

Chương 2. Nghiờn cứu về bài toỏn Tĩnh học của dõy khi dõy được neo vào hai điểm cú độ cao khỏc nhau. Trong chương này, luận văn đó viết được hàm số biểu diễn biờn dạng của dõy, từ đú tỡm ra quan hệ giữa độ vừng tĩnh lớn nhất và lực căng ban đầu. Cú thể ứng dụng quan hệ này để tỡm lực căng cần thiết tại cỏc đầu neo của dõy sao cho dõy thoả món một độ vừng tiờu chuẩn cho trước.

Chương 3. Luận văn tập trung nghiờn cứu về dao động tự do của dõy ở vị trớ nằm xiờn. Luận văn đó thiết lập được phương trỡnh vi phõn chuyển động của dõy, từ đú tỡm được nghiệm tổng quỏt của dao động và tỡm được cỏc tần số riờng cũng như cỏc dạng dao động riờng. Chương này cũng nghiờn cứu về dao động của dõy cỏp khi một đầu neo đặt trờn gối đàn hồi, cũng như dõy cỏp làm việc trong mụi trường cú cản hoặc cưỡng bức.

Chương 4. Luận văn trỡnh bày về một thớ nghiệm đo dao động của cỏc dõy cỏp cho cầu Bến Cốc – Hà Tõy. Qua đú, học viờn cú thể nắm được cỏc bước tiến hành để đo dao động núi chung và dõy cỏp núi riờng.

DANH MỤC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Đức Toàn (2002), Về bài toỏn động

học ngược một vài loại robot hàn và cắt đang sử dụng ở Việt Nam,

Tiếng Việt

1. Nguyễn Đụng Anh. Lờ Thỏi Hoà (2004), Cỏc hướng kiểm soỏt flutter cho

cầu dõy văng, Bỏo cỏo khoa học tại hội nghị cụng nghệ Giao Thụng

Vận Tải.

2. Lõm Nguyờn Bội (1993), Cầu dõy văng, Bắc kinh.

3. Phạm Văn Hệ, Lờ Thỏi Hoà,Vũ Mạnh Lóng (2004), Đỏnh giỏ lực căng tĩnh

trong dõy văng bằng phương phỏp đo dao động. Bỏo cỏo khoa học tại

hội nghị cụng nghệ Giao Thụng Vận Tải.

4. Nguyễn Văn Khang (1998), Dao Động Kỹ Thuật, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Lờ Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (1994), Sức bền vật liệu, Tập 1, Tập 2, Tập 3. Nhà xuất bản Giỏo dục. Hà Nội.

6. Trung tõm thụng tin KHKT – GTVT (1981), Quy trỡnh quy phạm kỹ thuật trong cụng tỏc xõy dựng cơ bản.

7. Đỗ Sanh (1992) Cơ học, Tập 2, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

8. Lờ Đỡnh Tõm, Phạm Duy Hoà (2001), Cầu dõy văng, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

9. Rene Walther, Bernard Houriet, Walmar Isler, Pierre Mola (1998), Cable stayed bridges, London.

10. Walther Podolny, John. B. Scalzi (1986), Construction and desing of cable-stayed bridges. London.

11. J. A. Main, N. P. Jones (2004), Free Vibrations of Taut Cable with

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu dao động dây cáp căng (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)