Neo dựng cho bú cỏp kớn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu dao động dây cáp căng (Trang 28 - 30)

1.3 Hệ neo

1.3.6 Neo dựng cho bú cỏp kớn

Kết cấu neo cho bú cỏp kớn cũng được thực hiện theo nguyờn tắc đỳc bằng hợp kim núng toàn khối. Hộp neo cú lỗ rỗng dạng hỡnh cụn hoặc elip để tạo khụng gian tỏch rời cỏc sợi thộp, hộp neo sau đú đổ hợp kim núng trờn nền kẽm (hỡnh 1.14). Hợp kim cần được đun chảy lỏng và rút vào hốc neo. Khoảng cỏch giữa cỏc sợi thộp cần đủ đảm bảo kể kim loại cú thể bao bọc kớn quanh sợi thộp. Phương phỏp chế tạo này làm giảm cường độ chịu mỏi của thộp (120-150 MPa) tức là khoảng 50% cường độ của cỏp. Bú dõy và neo đều cú kớch thước nhỏ hơn cỏc loại bú dõy khỏc. Cỏc chỉ tiờu của neo bú cỏp kớn cú thể tham khảo trong bảng 1.8

Bảng 1.8 Đặc tớnh kỹ thuật của neo cho bú cỏp kớn (xem [8, tr.115])

Đường kớnh cỏp (mm) 75 80 85 90 95 100

Tải trọng giới hạn z (kN) 5999 6876 7706 8638 9626 10665 Tải trọng tớnh toỏn 0,45z (kN) 2700 3072 3468 3887 4332 4799

D2 (mm) 175 185 200 210 220 240

L1 (mm) 565 600 645 680 715 760

L2 (mm) 375 400 425 450 475 500

Kết luận chương 1

Trong chương này đó trỡnh bày một cỏch sơ lược về lịch sử phỏt triển Cầu dõy văng, cỏc loại cỏp thụng dụng thường làm dõy văng cho cầu dõy văng và cỏc loại neo, đồng thời đó đưa ra cỏc đặc tớnh kỹ thuật cơ bản cho từng loại cỏp, loại neo đó nờu. Phõn tớch ưu nhược điểm của từng loại trong quỏ trỡnh thiết kế chế tạo cũng như vận hành khai thỏc. Cỏc thụng số kỹ thuật trong chương này sẽ được sử dụng để khảo sỏt bài toỏn tĩnh học cũng như bài toỏn dao động trong cỏc chương sau.

Chương 2

TĨNH HỌC DÂY CÁP

Bài toỏn tĩnh đối với dõy cỏp căng, đặc biệt khảo sỏt mụ hỡnh dõy cỏp neo vào hai điểm cố định cú độ cao khỏc nhau nhằm mục đớch tỡm ra quan hệ giữa cỏc thụng số đặc trưng cơ học cho một sợi cỏp ở trạng thỏi tĩnh. Từ đú, cú thể đưa ra những khuyến cỏo cũng như những thống số đầu vào cho người kỹ sư thiết kế cầu dõy văng. Cụ thể, trong chương này sẽ tập trung xõy dựng phương trỡnh biểu diễn đường cong tĩnh của dõy cỏp căng, từ đú tỡm ra quy luật biến đổi nội lực trong dõy, đồng thời đưa ra biểu thức xỏc định chớnh xỏc vị trớ cú độ vừng lớn nhất trờn dõy. Cuối cựng đưa ra quan hệ giữa độ vừng tĩnh lớn nhất và lực căng ban đầu của dõy.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu dao động dây cáp căng (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)