Hướng mở rộng

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng các website vi phạm bản quyền phim của giới trẻ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 70)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Hướng mở rộng

5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời, mẫu nghiên cứu được thu thập theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, số lượng mẫu chưa thật sự nhiều (250) nên tính đại diện cho tổng thể là chưa cao, từ đó làm giảm độ tin cậy của bài nghiên cứu.

Thứ hai, trong quá trình lấy mẫu, nhóm tác giả chưa kiểm soát được chất lượng câu trả lời của đáp viên nên có thể dẫn đến câu trả lời không sát với thực tế, đặc biệt là đối với khảo sát về một hành vi bất hợp pháp như vi phạm bản quyền, có khả năng cao là những người tham gia sẽ trả lời không trung thực.

Thứ ba, theo như kết quả của mô hình thì có hai biến trong mô hình không có ý nghĩa thống kê, trái với một số kết luận từ các nghiên cứu trước đây, vì vậy, hai biến này cần được tìm hiểu sâu hơn để hỗ trợ các bài nghiên cứu sau này có được kết quả đáng tin cậy.

Thứ tư, về ý nghĩa thực tiễn, mô hình chưa thể bao quát được các yếu tố quan trọng khác cũng góp phần ảnh hưởng đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim. Cụ thể là mức độ giải thích của mô hình chưa cao (48,1%), vẫn còn 51,9% sự biến thiên của hành vi cần được giải thích bởi các yếu tố chưa được đề cập trong mô hình này.

5.3.2. Hướng mở rộng

Thứ nhất, kết quả kiểm định cho thấy có 4 biến trong tổng số 6 biến là có ý nghĩa:

Nhận thức về rủi ro, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức kiểm soát hành vi, Thái độ thù địch với vi phạm bản quyền giải thích được 48,1% sự biến động của Hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim (R2 = 48,1%). Nghĩa là các biến đề xuất chưa bao quát được hết các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung những yếu tố có thể tác động đến hành vi sử dụng của giới trẻ như là: Trải nghiệm quá khứ, Giáo dục, Kiến thức, ... Thêm vào đó, cần xem xét kỹ hơn mô hình từ lý thuyết đến thực nghiệm đến đặc điểm của các website và xu hướng hành vi tiêu dùng của giới trẻ để chọn lọc những yếu tố thực sự phù hợp đến những người trẻ tại Việt Nam. Có thể phỏng vấn thêm các chuyên gia về luật, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tương tự hay chính cả doanh nghiệp cung cấp nền tảng phim chính thống để có cái nhìn đủ khách quan và thấu hiểu hơn về các yếu tố trong mô hình, để từ đó, xây dựng bài nghiên cứu đủ chính xác và tin cậy.

Thứ hai, thu thập thêm mẫu hơn cho đề tài này để có kết quả đủ sát với thực tế hơn, 250 mẫu chưa phải là một con số quá nhiều cho một bài nghiên cứu trong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ ba, mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các tỉnh, thành phố khác trên cả nước hoặc mở rộng độ tuổi để nghiên cứu. Việc đa dạng hóa phạm vi và đối tượng sẽ giúp dễ dàng so sánh mức độ tác động các yếu tố đến hành vi sử dụng của các đối tượng ở độ tuổi khác

nhau; sinh sống ở các khu vực khác nhau, đặc biệt là so sánh giữa thành thị và nông thôn. Từ đó, các cơ quan có thẩm quyền sẽ dễ dàng hơn trong việc đưa ra các chính sách phù hợp để giảm thiểu các hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim hay các kế hoạch giáo dục hướng đến lối tiêu dùng lành mạnh, góp phần vào phát triển kinh tế, đạo đức xã hội trong cộng đồng.

Thứ tư, xây dựng thang đo chi tiết hơn, có thể chia nhỏ các khía cạnh của một khái niệm bao quát để người đọc dễ hình dung. Khảo sát thực nghiệm với quy mô lớn hơn. Theo sát hơn các đáp viên để kịp thời giải đáp các thắc mắc của họ trong quá trình thực hiện khảo sát, hạn chế đến mức tối đa những hiểu lầm của đáp viên đối với các câu hỏi khảo sát.

Cuối cùng, nghiên cứu này hiện chỉ giới hạn ở lĩnh vực website vi phạm bản quyền phim. Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận của bài nghiên cứu này có thể được áp dụng trong việc lập mô hình hay thang đo để xem xét về các khía cạnh khác trong cùng lĩnh vực như: website vi phạm bản quyền âm nhạc, website hay ứng dụng vi phạm bản quyền truyện, sử dụng phần mềm từ nguồn không chính thống để từ đó có được thông tin hữu ích cho các nhà quản lý, doanh nghiệp cung cấp trong lĩnh vực dịch vụ giải trí nói chung.

SƠ KẾT CHƯƠNG 5

Trong chương 5, nhóm tác giả đã đưa ra một số kết luận chính về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim. Trên cơ sở đó, một số giải pháp và khuyến nghị được đề xuất cho các bên liên quan như chủ sở hữu bản quyền phim, các cơ quan nhà nước, cơ quan truyền thông, cơ sở giáo dục. Ngoài ra, nhóm tác giả cũng rút ra được một số hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Chương trình tuân thủ Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Báo cáo năm 2018. Truy xuất từ https://www.bsa.org/

HOANG, T. and CHU, N., 2006. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VỚI SPSS. 1st ed. VIETNAM: HỒNG ĐỨC Publisher.

Hạnh Dung, Quỳnh Anh (2020). Nhận thức người tiêu dùng đối với việc sử dụng hàng giả nhãn hiệu: nghiên cứu thực nghiệm với mặt hàng điện tử. Tạp chí Quản lí và Kinh tế Quốc Tế. [Accessed 22 September 2021]

Inc., A., 2021. Phong cách sống của giới trẻ Việt Nam (2020) - Báo cáo nghiên cứu thị trường | Q&Me. [online] Qandme.net. Available at: <https://qandme.net/vi/baibaocao/phong-cach-song-cua-gioi-tre-viet-nam-

2020.html> [Accessed 31 August 2021].

Inc., A., 2021. Phong cách sống của giới trẻ Việt Nam (2020) - Báo cáo nghiên cứu thị trường | Q&Me. [online] Qandme.net. Available at: <https://qandme.net/vi/baibaocao/phong-cach-song-cua-gioi-tre-viet-nam-

2020.html> [Accessed 31 August 2021].

Nguyên, Đ. (2021, May 17). Đề nghị gỡ bỏ một kênh độc hại trên YouTube, Facebook để bảo vệ trẻ em. Báo Thanh Niên. https://thanhnien.vn/giao-duc/de-nghi-go-bo-mot- kenh-doc-hai-tren-youtube-facebook-de-bao-ve-tre-em-1384950.html. [Accessed 22 September 2021]

Phương Thảo, Trung Hiếu (2014). Thái độ và ý định vi phạm bản quyền phần mềm của sinh viên Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.2014, số 17. [Accessed 22 September 2021]

Quốc Trung, Nhật Minh (2017).Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân vi phạm bản quyền số ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ,số 20. [Accessed 22 September 2021]

Thuvienphapluat.vn. 2021. Luật thanh niên số 57/2020/QH14. [online] Available at: <https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Luat-thanh-nien-so-57-2020- QH14-416260.aspx> [Accessed 31 August 2021].

Thùy Trang, 2021. Vừa bị đánh "bay màu", trang web lậu phimmoi tái xuất. Báo Người lao động online. [online] Available at: https://nld.com.vn/giai-tri/vua-bi-danh-bay- mau-trang-web-lau-phimmoi-tai-xuat-20210926080112249.htm

Trang tin Điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh. (2019). Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2019: Dân số TPHCM đạt 8.993.082 người. Retrieved August 17, 2021, from https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tinh-den-0-gio-ngay-1-4-2019-dan-so-tphcm- dat-8-993-082-nguoi-1491858621. [Accessed 31 August 2021]

Vân Anh (2018). Vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan ở Việt Nam khá nghiêm trọng. [Accessed 31 August 2021]

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Asia Plus Inc. (2020). Vietnam video streaming market study. [online] Available at:https://oscartranads.com/wp-

content/uploads/2020/03/vietnamvideostreamingmarketresearch- 200302235831.pdf

Anh T., Dung N., Anh N., 2020. Perceptions Of Consumers To Use Counterfeit: Experimental Research With Electronic Items. International Journal of Management and Economics No 129.

Auger, P. and Devinney, T., 2006. Do What Consumers Say Matter? The Misalignment of Preferences with Unconstrained Ethical Intentions. SSRN Electronic Journal,. Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human

Decision Processes, 50, 179-211.

Asch, S. E. (1951). Effects of group pressure upon the modification and distortion of judgment. In H. Guetzkow (ed.) Groups, leadership and men. Pittsburgh, PA: Carnegie Press.

Bauer, R. A., 1960. Consumer behavior as risk-taking. In D. Cox (Ed.), Dynamic marketing for a changing world (pp. 389-398). Chicago: American Marketing Association. Bandura, A. (1984). Representing personal determinants in causal structures. Psychological

Review, 91, 508-511.

Bandura, A., Caprara, G., Zsolnai, L. (2000). Corporate transgressions through moral disengagement. Journal of Human Values, 6, 57-64.

Bandura, A. (1991). Social Cognitive Theory of self-regulation. Organisational Behaviour and Human Decision Processes, 50, 248-287.

Bandura, A. (1982). The assessment and predictive generality of self precepts of efficacy. Journal of Behaviour Therapy and Experimental Psychiatry, 13, 195-199.

Bandura, A. (1986). Social foundations of thought and action. A social cognitive theory, Englewood Cliffs, NJ: PrenticeHall.

Cronan, T.P., Al-Rafee, S. Factors that Influence the Intention to Pirate Software and Media.

J Bus Ethics 78, 527–545 (2008). https://doi.org/10.1007/s10551-007-9366-8. Chen, J., Huang, J., Huang, X., Sun, S., Hao, Y., Wu, H. (2020). How does new

environmental law affect public environmental protection activities in China? Evidence from structural equation model analysis on legal cognition. Science of The Total Environment, 714, 136558. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2020.136558. Christensen, A. L., Eining, M. M. (1991). Factors influencing software piracy: implications

for accountants. Journal of Information Systems, 5, 67-80.

Chang, Kenneth (2013-08-08). "'Like' This Article Online? Your Friends Will Probably Approve, Too, Scientists Say". The New York Times. ISSN 0362-4331

Danaher, B., Smith, M.D., Telang, R. (2020). Piracy Landscape Study: Analysis of Existing and Emerging Research Relevant to Intellectual Property Rights (IPR) Enforcement of Commercial-Scale Piracy.

Dawn I., Adam D. (2003). Advancing Alpha: Measuring Reliability With Confidence, Journal of Consumer Psychology, Vol. 13(4), 478-487.

d’Astous et al., 2005. Music Piracy on the Web – How Effective are Anti-Piracy Arguments? Evidence from the Theory of Planned Behaviour. Journal of Consumer Policy, 28(3), pp.289-310.

Hair, J., Black, W.C., Babin, B. and Anderson, R.E. (2010). Multivariate Data Analysis: A Global Perspective, 7th ed., Pearson, Harlow.

Hair&ctg (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th ed.

Ha, O. and Jiao, C., 2021. Bloomberg - Are you a robot?. [online] Bloomberg.com. Available at: https://www.bloomberg.com/news/articles/2021-03-03/disney-dis- netflix-nflx-battle-piracy-in-southeast-asia. [Accessed 31 August 2021]

Hinduja, S. (2001). Correlates of Internet Software Piracy. Journal of Contemporary Criminal Justice, 17(4), 369–382. https://doi.org/10.1177/1043986201017004006 Hinduja, S., 2007. Neutralization theory and online software piracy: An empirical analysis.

Ethics and Information Technology, 9(3), pp.187-204.

Ingram, J. R., Hinduja, S. (2008). Neutralizing Music Piracy: An Empirical Examination.

Deviant Behavior, 29(4), 334–366. https://doi.org/10.1080/01639620701588131 Jacobs, R. S., Heuvelman, A., Tan, M., Peters, O. (2012). Digital movie piracy: A

perspective on downloading behavior through social cognitive theory. Computers in Human Behavior, 28(3), 958–967.

Luu, V., 2021. Pirated film sites face doomsday in Vietnam - VnExpress International. [online] VnExpress International – Latest news, business, travel and analysis from Vietnam. Available at: https://e.vnexpress.net/news/life/culture/pirated-film-sites- face-doomsday-in-vietnam-4119817.html

Likert, R. (1932). A technique for the measurement of attitudes. Archives of Psychology, 22 140, 55.

Mann, C., 2021. Survey: Vietnam online piracy among highest in SE Asia. [online] Advanced-television.com. Available at: https://advanced- television.com/2021/05/17/survey-vietnam-online-piracy-among-highest-in-se- asia/

McMillan, B., Conner, M. (2003). Using the theory of planned behaviour to understand alcohol and tobacco use in students. Psychology, Health & Medicine, 8(3), 317–328. https://doi.org/10.1080/1354850031000135759.

Matthews, M. S. (2008). Bandura's social cognitive theory (SCT) in a cross-nation study of software piracy (Doctoral dissertation).

Morris, R. G., Johnson, M. C., Higgins, G. E. (2009). The role of gender in predicting the willingness to engage in digital piracy among college students. Criminal Justice Studies, 22(4), 393–404. https://doi.org/10.1080/14786010903358117

Nguyen, N. (2020). Share of OTT (over-the-top) media service viewers in Vietnam as of October 2020, by age group. [online] Available at: https://www.statista.com/statistics/1254679/vietnam-over-the-top-media-service- viewers-by-age-group/ [Accessed 31 August 2021]

Nunnally, J. C., Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York: McGrawHill.

Nisonger, T. E. (2003). Evaluation of library collections, access, and electronic

resources: A literature guide and annotated bibliography. Libraries Unlimited. Peace et al, 2003. Journal of Management Information Systems, 2003. Software Piracy in

the Workplace: A Model and Empirical Test. 20(1), pp.153-177.

Pham, Q., Dang, N. and Nguyen, D., 2020. Factors Affecting on the Digital Piracy Behavior: An Empirical Study in Vietnam. Journal of theoretical and applied electronic commerce research, 15(2), pp.0-0.

Phau, I., Lim, A., Liang, J. and Lwin, M., 2014. Engaging in digital piracy of movies: a theory of planned behaviour approach. Internet Research, 24(2), pp.246-266. Peace, A. G., Galletta, D. F. and Thong, J. Y. L. (2003). Software Piracy in the Workplace:

A Model and Empirical Test, Journal of Management Information Systems, 20 (1), 53–177.

People of Japan, 2020. “Rapid Assessment On The Social And Economic Impacts Of Covid-19 On Children And Families In Viet Nam.” UNICEF.

Phuong Thao, Huy Hieu, 2014. Attitudes and intentions of software piracy of Vietnamese students.

Qi, X. (2016). Music Piracy In The Era Of Streaming: A Habit Of Downloading Illegally. Department Of Communications & New Media National University Of Singapore. Published.

Richard Tay, Barry Watson (2002) Changing Drivers' Intentions and Behaviours Using Fear-Based Driver Fatigue Advertisements, Health Marketing Quarterly, 19:4, 55- 68, DOI: 10.1300/J026v19n04_05

Scaria, A. G. (2013). Online Piracy of Indian Movies: Is the Film Industry Firing at the Wrong Target? SSRN Electronic Journal. Published. https://doi.org/10.2139/ssrn.2175621.

Similarweb.com. 2021. [online] Available at: https://www.similarweb.com/website/biphimz.tv/ [Accessed 31 August 2021]. Santiago, A., 2021. 159–173. [online] Dlsu.edu.ph. Available at:

https://www.dlsu.edu.ph/wp-content/uploads/2019/03/11santiago-012517.pdf. [Accessed 31 August 2021].

Schiffman, L., Hansen H. and Kanuk L. (2007) “Consumer Behaviour: A European Outlook”, London: Pearson Education.

Trevor T. Moores, Alexander Nill, Marcus A. Rothenberger. (2009). Knowledge of Software Piracy as an Antecedent to Reducing Pirating Behavior, Journal of Computer Information Systems, 50:1, 82-89.

T. P. T. Hoang and H. H. Ha. (2014). Attitude and intention to infringe software copyright of Vietnamese students, Science, Technology Development Journal, vol.17, no.4Q, 2014.

Thatcher, A. and Matthews, M. (2012). Comparing software piracy in South Africa and Zambia using social cognitive theory, African Journal of Business Ethics, 6 (1), 1- 12.

Techopedia.com. 2021. What is a Domain Name? - Definition from Techopedia. [online] Available at: <https://www.techopedia.com/definition/1327/domain-name> [Accessed 31 August 2021].

Taylor, Sean J.; Aral, Sinan; Muchnik, Lev (2013-08-09). "Social Influence Bias: A Randomized Experiment". Science. 341 (6146): 647–651.

The Office of the United States Trade Representative (USTR). 2020 Review of

Notorious Markets for Counterfeiting and Piracy. [online] Available at: https://ustr.gov/sites/default/files/files/Press/Releases/2020%20Review%20of%20 Notorious%20Markets%20for%20Counterfeiting%20and%20Piracy%20(final).pdf Tomczyk, Ł., 2021. Evaluation of Digital Piracy by Youths. Future Internet, 13(1), p.11. United Nations. (n.d.). Youth. Retrieved August 17, 2021, from

https://www.un.org/en/global-issues/youth.

University of Leeds. (2008, February 16). Sheep In Human Clothing: Scientists Reveal Our Flock Mentality. ScienceDaily. Retrieved September 16, 2021 from www.sciencedaily.com/releases/2008/02/080214114517.htm

Yao, Y. (2019). Public awareness can help fight film piracy. Chinadailyhk. https://www.chinadailyhk.com/articles/223/93/54/1550462566178.html

PHỤ LỤC A: BẢNG HỎI

“KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG WEBSITE VI PHẠM BẢN QUYỀN PHIM CỦA GIỚI TRẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

Thân chào mọi người, chúng mình là nhóm nghiên cứu đến từ trường ĐH Ngoại Thương CS II TP.HCM. Hiện tại chúng mình đang thực hiện đề tài về "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim của giới trẻ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh."

Để nghiên cứu này được hoàn thành, chúng mình cần sự giúp sức từ mọi người để thu thập dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu. Sự giúp đỡ của mọi người có giá trị rất lớn đối với bài nghiên cứu của chúng mình.

Tất cả những thông tin thu thập được từ bảng khảo sát này sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu cam kết không tiết lộ thông tin của anh/chị/bạn ra bên ngoài. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu mong nhận được những câu trả lời trung thực và chính xác để đảm bảo tính thực tiễn của nghiên cứu.

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người. Chúng mình có một chút quà tặng nhỏ dành cho những bạn hoàn thành xong bảng khảo sát.

PHẦN MỞ ĐẦU: CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ ĐỊNH NGHĨA WEBSITE VI PHẠM BẢN QUYỀN PHIM:

Các website vi phạm bản quyền phim, hay còn được gọi là những website phim "lậu" là những website phân phối phim với các chức năng xem trực tuyến hoặc tải về mà không

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng các website vi phạm bản quyền phim của giới trẻ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)