.3 Sơ đồ giao tiếp điển hình giữa vi điều khiển và cảm biến số nối tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo, vận hành và đo thử nghiệm mạng cảm nhận không dây luận văn ths công nghệ thông tin 1 01 10 (Trang 54 - 55)

liệu dạng bit từ cảm biến. Các bit dữ liệu nhận đƣợc sau đó sẽ đƣợc kết hợp lại thành dữ liệu dạng byte

Thông thƣờng, để đọc dữ liệu từ cảm biến số nối tiếp theo các bƣớc sau:

- Vi điều khiển gửi tín hiệu Start cho cảm biến để bắt đầu quá trình đọc dữ liệu. Tín hiệu Start thƣờng là một chuỗi xung có định dạng

- Khi cảm biến nhận đƣợc tín hiệu này sẽ khởi tạo lại các tham số. Sau khi khởi tạo xong, cảm biến gửi lại thông báo ACK cho vi điều khiển.

- Vi điều khiển sau khi nhận đƣợc ACK từ cảm biến sẽ gửi lệnh đọc dữ liệu cho cảm biến.

- Cảm biến khi nhận đƣợc lệnh đọc dữ liệu từ vi điều khiển sẽ thu thập dữ liệu, biến đổi AD rồi truyền dữ liệu dạng số về cho vi điều khiển.

Các ƣu điểm của cảm biến số nối tiếp:

- Năng lƣợng tiêu thụ thấp: năng lƣợng tiêu thụ của cảm biến chủ yếu xảy ra lúc lấy thông tin và thực biến đổi A/D. Bằng việc cho phép/không cho phép đọc dữ liệu sẽ kiểm soát đƣợc năng lƣợng tiêu thụ. Khi cảm biến không làm việc thì năng lƣợng tiêu thụ là thấp nhất.

- Khả năng chống nhiễu lớn: cảm biến sử dụng đƣờng truyền số, do vậy rất khó bị ảnh hƣởng bởi nhiễu lúc truyền số liệu.

- Độ chính xác cao: Việc tự chuẩn hoá cho phép giảm sai số hệ thống. Việc sử dụng thuật toán thống kê và các thuật toán trung bình trọng số cho phép làm giảm sai số ngẫu nhiên gây nên bởi nhiễu.

DATA

SCK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo, vận hành và đo thử nghiệm mạng cảm nhận không dây luận văn ths công nghệ thông tin 1 01 10 (Trang 54 - 55)