Vai trị của luật pháp trong quản lý sử dụng đất đơ thị.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý sử dụng đất đô thị nước ta (Trang 30 - 33)

III. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠ THỊ

2.Vai trị của luật pháp trong quản lý sử dụng đất đơ thị.

Luật pháp là cơng cụ quản lý khơng thể thiếu được của nhà nước. Từ xưa đến nay Nhà nước luơn luơn thực hiện quyền cai trị của mình, trước hết bằng

luật pháp. Nhà nước dùng luật pháp tác động vào ý chí của con người để điều

chỉnh hành vi của con người. Đối với cơng tác quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở, luật pháp cĩ những vai trị chủ yếu sau đây:

- Duy trì trật tự và an tồn xã hội trong lĩnh vực đất đai và nhà ở. Đất đai

và nhà ở là hai yếu tố gắn chặt với lợi ích vật chất, tinh thần của các tổ chức và

cá nhân, do đĩ rất dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn phức tạp. Trong các mâu thuẫn đĩ, nhiều trường hợp phải dùng đến pháp luật để cưỡng chế thì mới cĩ thể giải

quyết được. Như vậy luật pháp là cơng cụ quan trọng nhằm duy trì trật tự và an tồn xã hội.

- Luật pháp là cơng cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ

thuế và các nghĩa vụ khác. Nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đai

và nhà ở, trước hết là nghĩa vụ thuế cĩ tính chất bắt buộc. Song, khơng phải lúc

nào các nghĩa vụ đĩ đều được các tổ chức và cá nhân tự giác thực hiện. Rất

nhiều trường hợp phải dùng đến luật pháp để cưỡng chế và bắt buộc thì nghĩa vụ đĩ mới được thực hiện. Điều này khơng những để duy trì trật tự xã hội, mà cịn

là để cho các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đai, nhà ở thấy được trách nhiệm

và nghĩa vụ của mình.

- Thơng qua cơng cụ luật pháp nhà nước đảm bảo sự bình đẳng, cơng

bằng giữa các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đai và nhà ở cũng như đảm bảo sự

kết hợp hài hồ các lợi ích. Trong luật pháp, thơng qua những điều khoản bắt

buộc, thơng qua các chính sách miễn giảm, thưởng phạt v.v. cho phép Nhà nước

thực hiện được quyền bình đẳng, sự cơng bằng cũng như giải quyết tốt mối quan

hệ về lợi ích trong lĩnh vực đất đai và nhà ở giữa các tổ chức và cá nhân.

- Luật pháp là cơng cụ tạo điều kiện cho các cơng cụ quản lý khác, các

chính sách chế độ của nhà nước thực hiện cĩ hiệu quả hơn. Thơng qua việc giám

sát, kiểm tra, xử phạt, khen thưởng... cơng cụ pháp luật với chức năng canh giữ, điều chỉnh và xử lý sẽ tạo điều kiện cho các cơng cụ chính sách, chế độ của Nhà

3.1. Các cơng cụ luật pháp chủ yếu trong quản lý sử dụng đất đơ thị.

Hệ thống luật pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực quản lý đất đai và nhà ở cĩ rất nhiều

loại khác nhau như: Hiến pháp, luật về đất đai, pháp lệnh về đất đai và nhà ở, các thơng tư chỉ thị v.v. của Nhà nước trug ương và của các chính quyền địa phương, của các bộ, ngành cĩ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đất đai nhà

ở.

Các loại cơng cụ chủ yếu trên đây sẽ được nghiên cứu cụ thể ở chương V và được thể hiện qua các chương khác.

3.2. Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng cơng cụ luật pháp trong quản

lý sử dụng đất đơ thị

- Hồn thiện thệ thống luật pháp nĩi chung và hệ thống luật pháp cĩ liên

quan đến đất đai và nhà ở. Hệ thống luật pháp của chúng ta hiện nay nĩi chung là chưa hồn chỉnh. Nhiều luật ra đời, nhưng chưa cụ thể hố ngay bằng các văn

bản dưới luật. Nhưng cũng cĩ nhiều văn bản dưới luật cĩ chỗ chưa thống nhất

với nhau và với văn bản luật pháp. Nhiều trường hợp các văn bản hợp pháp lại thay đổi quá nhanh, nhưng cũng cĩ nhiều trường hợp văn bản thay đổi quá chậm do đĩ khơng đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quản lý.

Nhà nước ta đã nhận thấy các thiếu sĩt trong tình thế của luật pháp và

hàng năm đã trình quốc hội thơng qua nhiều luật mới, bổ sung hoàn chỉnh pháp

luật đã ban hành. Tuy vậy, cho đến nay hệ thống pháp luật của chúng ta vẫn cịn nhiều thiếu sĩt nhất định, cần phải được điều chỉnh tiếp tục hoàn thiện.

- Các đối tượng sử dụng đất đai, nhà ở phải hiểu rõ luật pháp. Muốn luật đi vào cuộc sống thì các đối tượng sử dụng đất đai nhà ở nĩi rộng ra là tất cả

mọi cơng dân mọi tổ chức phải hiểu được luật pháp. Hiện nay, vẫn cịn tình trạng nhiều tổ chức và cá nhân chưa hiểu rõ luật pháp, nhất là khu vực nơng

thơn, miền núi. Tuy vậy họ rất dễ làm sai luật và nguy hiểm hơn là họ khơng

hiểu họ đã làm sai luật như thế nào. Để cho mọi đối tượng sử dụng đất đai, nhà ở

hiểu được luật và làm theo luật, phải sử dụng nhiều hình thức phổ biến pháp luật như: hệ thống hố các văn bản luật pháp thành sách phát xuống tận cơ sở, làng,

xã; phổ biến thơng qua các cơ quan truyền thơng, báo chí, thơng qua các lớp

học; đưa chương trình giáo dục luật pháp vào trường học...

- Tổ chức thực hiện nghiêm túc các cơng cụ luật pháp.

Để luật đi vào cuộc sống thì vấn đề hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong nhân dân vẫn chưa đủ. Một trong các khâu then

chốt và quan trọng đĩ là việc tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp. Nếu tổ

chức thực hiện nghiêm túc, xử lý cơng bằng thì luật sẽ được thực hiện tốt và

ngược lại nếu thực hiện khơng nghiêm túc, né tránh, khơng cơng bằng thì luật sẽ khơng được thực hiện tốt, cơng cụ quản lý luật pháp sẽ khơng phát huy vai đầy đủ trị và hiệu quả vốn cĩ của nĩ.

Để thực hiện nghiêm túc các cơng cụ pháp luật ngồi hai điều kiện tiền đề: Hệ thống luật phải được hoàn thiện và chặt chẽ, mọi cơng dân phải hiểu được luật pháp thì khâu xử lý các vụ việc theo pháp luật phải được giải quyết

tốt. Muốn vậy người đại diện luật pháp phải là người giỏi về luật pháp, cĩ đạo đức trong sáng, xử án phải chí cơng vơ tư và phải chịu trách nhiệm về những

phán quyết của mình. Mặt khác, nhà nước phải cĩ cơ chế kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm túc những người đại diện luật pháp làm sai luật pháp.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý sử dụng đất đô thị nước ta (Trang 30 - 33)