Mạng MPLS cĩ nhiều ứng dụng trong đĩ cĩ 3 ứng dụng chính và thơng thường 2 trong cả 3 khả năng đĩ được sử dụng đồng thời:
− Tích hợp IP+ATM: Do “chuyển mạch nhãn” cĩ thể thực hiện được bởi các chuyển mạch ATM, MPLS là một phương pháp tích hợp các dịch vụ IP trực tiếp trên chuyển mạch ATM. Sự tích hợp này cần phải đặt định tuyến IP và phần mềm LDP trực tiếp trên chuyển mạch ATM. Do tích hợp hồn tồn IP trên chuyển mạch ATM, MPLS cho phép chuyển mạch ATM hỗ trợ tối ưu các dịch vụ IP như IP đa hướng (multicast), lớp dịch vụ IP, RSVP(Resource Reservation Protocol – Giao thức hỗ trợ tài nguyên) và mạng riêng ảo.
− Dịch vụ mạng riêng ảo IP (VPN): VPN thiết lập cơ sở hạ tầng cho mạng intranet và extranet, đĩ là các mạng IP mà các cơng ty kinh doanh sẽ thiết lập trên cơ sở tồn bộ cấu trúc kinh doanh của họ. Dịch vụ VPN là dịch vụ mạng Intranet và Extranet mà các mạng đĩ được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ đến nhiều tổ chức khách hàng. MPLS kết hợp với giao thức cổng biên (BGP) cho phép một nhà cung cấp mạng hỗ trợ hàng nghìn VPN của khách hàng . Như vậy, mạng MPLS cùng với BGP tạo ra cách thức cung cấp dịch vụ VPN trên cả ATM và các thiết bị dựa trên gĩi tin rất linh hoạt, dễ mở rộng quy mơ và dễ quản lý. Thậm
chí trên các mạng của nhà cung cấp khá nhỏ, khả năng linh hoạt và dễ quản lý của các dịch vụ MPLS+BGP VPN là ưu điểm chủ yếu.
− Điều khiển lưu lượng và định tuyến IP: vấn đề quan trọng trong các mạng IP liên tục là thiếu khả năng điều khiển linh hoạt các luồng lưu lượng IP để sử dụng hiệu qủa dải thơng mạng cĩ sẵn. Do vậy, thiếu hụt này liên quan đến khả năng gửi các luồng được chọn xuống các đường được chọn ví dụ như chọn các đường trung kế được bảo đảm cho các lớp dịch vụ riêng. MPLS sử dụng các đường chuyển mạch nhãn (LSPs), đĩ chính là một dạng của „lightweight VC‟ mà cĩ thể được thiết lập trên cả ATM và thiết bị dựa trên gĩi tin. Khả năng điều khiển lưu lượng IP của MPLS sử dụng thiết lập đặc biệt các LSP để điều khiển một cách linh hoạt các luồng lưu lượng IP.