vụ Ngành Cơng an
Đối với mạng tích hợp đa dịch vụ Bộ Cơng an, đảm bảo an tồn thơng tin là một yêu cầu tối quan trọng. Việc hợp nhất mạng thoại và mạng dữ liệu cĩ thể gây ra các nguy cơ mất an tồn thơng tin đối với mạng mạng tích hợp đa dịch vụ Bộ Cơng an, vì lý do cĩ thể truy nhập mạng này qua các kênh kết nối với mạng điện thoại cơng cộng. Mặc dù cĩ thể sử dụng cơ chế bảo đảm an tồn thơng tin dựa trên mạng riêng ảo MPLS để tách biệt các kết nối thoại khỏi các mạng dữ liệu và mạng dịch vụ quan trọng. Tuy nhiên, việc tấn cơng vào các router mạng lõi và router biên vẫn cĩ thể dẫn đến khả năng cho phép xâm nhập đến các mạng quan trọng thơng qua việc xâm nhập giữa các VPN. Vì vậy, Bộ Cơng an cần cĩ những giải pháp bảo đảm an ninh riêng như firewall, VPN kiểm sốt truy nhập và tách biệt các mạng quan trọng.
3.4 Kết luận
Hiện nay, cĩ một số quan điểm ưu tiên hơn trong việc chọn cơng nghệ ATM cho mạng backbone so với IP, bởi vì mạng ATM hiện nay đang cịn rất nhiều và ATM luơn đảm bảo tốt nhất về QoS, và đặc biệt là khả năng mang lưu lượng thoại. Một số quan điểm khác thì cho rằng IP đĩng một vài trị rất quan trọng, với việc được sử dụng trong mạng Internet, mạng VPN và cơng nghệ VoIP đang một ngày một gia tăng. Vấn đề là ATM khơng được thiết kế cho việc mang dữ liệu IP một cách tốt nhất. Sự quan trọng ngày một gia tăng trong những ứng dụng dựa trên nền tảng IP, dĩ nhiên đĩ cũng chính là mặt hạn chế trong giải pháp trên cơ sở ATM.
Tuy nhiên, với những mạng kinh doanh về dịch vụ dữ liệu và các ứng dụng trên dịch vụ băng rộng thì thường sử dụng cơng nghệ IP cho lớp Core hoặc sự lai ghép giữa IP và ATM với sự hỗ trợ của Switch tích hợp IP/ATM (MPLS) là giải pháp tốt nhất.
Như vậy, cả ATM và IP đều cĩ những ưu điểm và những đặc tính giá trị lớn để chúng trở thành cơng nghệ được lựa chọn trong mạng viễn thơng. Tuy nhiên để cĩ được QoS mà NGN sẽ mang lại cho mạng tích hợp đa dịch vụ, các bước di trú và lựa chọn cơng nghệ chuyển mạch sẽ cịn phụ thuộc vào kiến trúc mạng đang tồn tại, yêu cầu đối với các dịch vụ cần thiết của khách hàng và kế hoạch phát triển tồn mạng IP. Vì vậy, khơng thể ngay lập tức chuyển thành mạng hồn tồn IP vì mạng hiện tại sẽ tồn tại cả 2 cơng nghệ gĩi ATM và IP, và
các Router hiện nay sẽ hỗ trợ cả 2 cơng nghệ trên. Một điều mà chúng ta cĩ thể khẳng định được đĩ là trong tương lai xu hướng IP sẽ là xu hướng tất yếu.
KẾT LUẬN
Mạng NGN ra đời là kết quả của sự phát triển của cơng nghệ truyền thơng và cơng nghệ thơng tin cũng như nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ mới ngày một gia tăng, đặc biệt là dịch vụ băng rộng. Cấu trúc mạng NGN là một cấu trúc mạng hiện đại trên cơ sở cơng nghệ gĩi để tối ưu hố băng thơng. Với NGN đã cĩ sự chia tách giữa dịch vụ và phần mạng, vì vậy mà mạng cĩ khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thơng sử dụng đường truyền băng rộng cùng với các cơng nghệ đảm bảo QoS khác nhau mà khơng cần quan tâm đến mạng truyền tải cũng như dịch vụ đầu cuối. Điều này làm cho việc cung cấp dịch vụ và các ứng dụng trở lên mềm dẻo và linh hoạt hơn. Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống cơng nghệ mạng NGN để áp dụng vào mạng lõi cũng như quá trình di trú lên NGN của các mạng dùng riêng với chất lượng dịch vụ đặc thù và phù hợp với mạng dùng riêng đĩ. Trên cơ sở đĩ luận văn đã lần lượt nghiên cứu các vấn đề cụ thể sau:
- Nghiên cứu một cách tổng quan về cơng nghệ mạng NGN, từ đĩ hiểu rõ được cấu trúc và các thành phần chức năng của mạng, đặc biệt là lớp truyền tải.
- Một số cơng nghệ chuyển mạch nền tảng, và chủ yếu tập trung vào các cơng nghệ đảm bảo QoS cho các loại hình dịch vụ.
Với mong muốn xây dựng được một giải pháp tốt, phù hợp với mạng dùng riêng của Bộ Ngành, luận văn đã tìm hiểu các giải pháp di trú lên NGN của các hãng Viễn thơng lớn trên thế giới như Acatel, Siemen, Juniper và cả giải pháp di trú của VNPT.
Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích giải pháp của các hãng truyền thơng lớn, và kinh nghiệm di trú mạng NGN của các nhà cung cấp dịch vụ viến thơng tại Việt Nam, từ đĩ luận văn đã đề xuất hai giải pháp di trú lên NGN dựa trên hai cơng nghệ chuyển mạch nền tảng là ATM và MPLS. Giải pháp sử dụng cơng nghệ ATM được áp dụng cho những Bộ-Ngành cĩ nhu cầu lớn về dịch vụ thời gian thực và cĩ yêu cầu đối với chất lượng dịch vụ cao, trong khi khơng cĩ khả năng thuê đường truyền STM-1. Giải pháp cơng nghệ MPLS được vận dụng cho những mạng cĩ nhu cầu về chất lượng dịch vụ thời gian
thực khơng cao, cung cấp nhiều dịch vụ trên nền IP hoặc cĩ thể thuê đường truyền STM-1 để đảm bảo QoS cho các dịch vụ thời gian thực.
Tuy nhiên do quỹ thời gian cĩ hạn, nên luận văn chỉ dừng lại việc phân tích tính năng, tác dụng của việc ứng dụng chuyển mạch nền tảng vào quá trình di trú để đảm bảo QoS cho các giải pháp mà luận văn đề xuất, mà khơng đi sâu vào nghiên cứu các khía cạnh khác của cơng nghệ nền tảng đĩ. Tác giả hy vọng rằng trong thời gian tới sẽ cĩ điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này để cĩ được những phân tích chi tiết hơn cho các bước của giải pháp.