Mƣ́c độ ảnh hƣởng của rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại công ty cổ phần thép việt ý (Trang 25)

Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi ro > Khả năng đề kháng của DN = > TCDN không an toàn Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi

ro = Khả năng đề kháng của DN = > TCDN không bền vƣ̃ng

Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi ro

< Khả năng đề kháng

của DN

= >

TCDN đƣơ ̣c đảm bảo an toàn

Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của các rủi ro đến hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p và các chủ thể trong nền kinh tế là không giống nhau . Vì vậy, muốn đảm bảo an ninh tài chính

doanh nghiê ̣p thì DN cần phải kiểm soát, đánh giá mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng rủi ro để ngăn ngƣ̀a và xƣ̉ lý rủi ro.

Đồng thời để đảm bảo an ninh tài chính doanh nghiệp cần phải nâng cao đƣơ ̣c sƣ́c đề kháng của doanh nghiê ̣p trƣớc rủi ro , đó là phải đảm bảo đƣợc ổn đi ̣nh tài chính và phát triển đƣơ ̣c nguồn lƣ̣c tài chính cho doanh nghiê ̣p

Nhƣ vâ ̣y, an ninh tài chính doanh nghiê ̣p bắt nguồn tƣ̀ yếu tố rủi ro khách quan trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của doanh nghiê ̣p và kh ả năng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tƣ vào DN.

An ninh tài chính doanh nghiê ̣p là sƣ̣ an toàn, ổn định và sự phát triển bền vƣ̃ng của các năng lƣ̣c tài chính của doanh nghiê ̣p.

Có thể đƣa ra phƣơng trình an ninh tài chính doanh nghiệp.

ANTCDN=An toàn tài chính (kiểm soát đƣợc rủi ro) + Ổn định tài chính + Phát triển nguồn lực tài chính (nguồn PGS.TS Hoàng Đình Phi).

1.2.2.2.Nội dung an ninh tài chính doanh nghiê ̣p

* An toàn của tài chính doanh nghiê ̣p là khả năng đề kháng của DN trƣớc các rủi ro trong kinh doanh , là khả năng tự cân đối và đáp ứng đƣợc các nhu cầu tài chính trong ngắn hạn và trung hạn của DN trong quá trình phát triển .

* Nô ̣i dung an ninh tài chính doanh nghiê ̣p gồm: An ninh trong quyết đi ̣nh đầu tƣ, an ninh trong chính sách tài trợ, an ninh trong phân phối lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế.

- An ninh trong quyế t đi ̣nh đầu tƣ l à quyết định quan trọng bậc nhất ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Là quyết định tài chính dài hạn, có tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của DN

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ dài hạn + Chính sách kinh tế của Nhà nƣớc

+ Thị trƣờng và sự cạnh tranh giữa các DN + Lãi tiền vay và thuế trong kinh doanh + Sự tiến bộ của khoa học-công nghệ + Mức độ rủi ro của đầu tƣ

Hinh 1.1: Sơ đồ ra quyết định đầu tƣ

- An ninh tro ̣ng viê ̣c lƣ̣a cho ̣n đầu tƣ sai tài sản hay không quan tâm đến thị

trƣờng đầu ra sẽ khiến cho quyết đi ̣nh đầu tƣ sai lầm . Tƣ̀ đó ảnh hƣởng đến sƣ̣ tồn ta ̣i và phát triển của DN.

- An ninh trong chính sách tài trợ : Chính sách tài trợ liên quan đến việc xây

dƣ̣ng cơ cấu nguồn vốn và lƣ̣a cho ̣n các hình thƣ́c huy đô ̣ng vốn cho DN .

- An ninh trong viê ̣c x ây dƣ̣ng cơ cấu nguồn vốn : Doanh nghiê ̣p phải xác đi ̣nh

đƣơ ̣c doanh nghiê ̣p nên vay nợ bao nhiêu , khi nào nên vay nợ. Vì khi vay nợ nhiều sẽ làm tăng khả năng xảy ra rủi ro tài chính cho DN . Rủi ro tài chính thể hiê ̣n khả năng xảy r a tình tra ̣ng vỡ nợ (mất khả năng thanh toán ) điều đó làm cho hệ số tín nhiệm của DN giảm.

An ninh trong phân phối lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế : Phân phối lợi nhuâ ̣n sau thuế là quyết đi ̣nh giƣ̃a viê ̣c trả lợi nhuâ ̣n cho chủ sở hƣ̃u so với viê ̣c giƣ̃ la ̣i lợi nhuâ ̣n để tái đầu tƣ. Viê ̣c chi trả cổ tƣ́c cho chủ sở hƣ̃u bằng tiền của DN -> ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiê ̣p . Do vâ ̣y mô ̣t trong các nguyên tắc khi đƣa ra quyết đi ̣nh phân phối lợi nhuâ ̣n sau thuế là phải đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiê ̣p.

1.2.2.3. Mô hình đảm bảoan ninh tài chính của doanh nghiệp

Đảm bảo an ninh tài chính công ty tốt hay không tốt phụ thuộc vào mô hình và năng lực của tất cả các thành viên Ban giám đốc trong nhiệm kỳ. Nhƣ vậy, để xây dựng quy trình quản lý an ninh tài chính của DN với mục tiêu cơ bản đảm bảo an

ninh tài chính DN.

Xác định DAĐT:Tìm cơ hội và đƣa ra đề nghị đầu tƣ vàodự án

Lựa chọn tiêu chuẩn quyết định: (NPV, IRR, PP, PI…)

Đánh giá dự án: ƣớc lƣợng dòng tiền liên quan và tỷ suất chiết khấu hợp lý

Ra quyết định: chấp nhận hay từ chối dự án

Khả năng cạnh tranh bền vững DN = Ổn định DN + Sự phát triển bền vững DN = An ninh DN.

Phƣơng trình an ninh DN:

An ninh DN = (an toàn + ổn định + phát triển bền vững) - (rủi ro + khủng hoảng + chi phí khắc phục + n).

Phƣơng trình an ninh tài chính doanh nghiê ̣p.

ANTCDN=An toàn tài chính (kiểm soát đƣợc rủi ro ) + Ổn định tài chính + Phát triển nguồn lực tài chính (nguồn PGS.TS Hoàng Đình Phi).

Mô hình đảm bảo an ninh tài chính nói chung của DN như sau:

1. Đặt mục tiêu

2. Nhận diện rủi ro ảnh hƣởng tới

ANTC

3. Đánh giá mức độ của của rủi ro ảnh hƣởng ANTC 4. Phân loại

5. Xử lý 6. Theo dõi, báo

Bước 1: Đặt mục tiêu

Trƣớc hết, DN cần đặt mục tiêu điểm an toàn của an ninh tài chính an toàn: Mục tiêu điểm an toàn của an ninh tài chính trong DN là kiểm soát đƣợc biên độ và tần suất xảy ra rủi ro tài chính với chi phí thích hợp, đảm bảo duy trì và gia tăng hiệu quả kinh doanh của DN trong mọi tình huống. Với mục tiêu này, nhà quản trị tài chính phải nhận diện, đo lƣờng các khả năng xảy ra, mức độ thiệt hại ứng với từng tình huống cụ thể, dự tính chi phí phòng ngừa có thể chấp nhận đƣợc với từng loại rủi ro gây mất an ninh tài chính… để nhằm chủ động ứng phó giảm thiểu, chuyển giao rủi ro ngay cả khi tình huống xấu nhất xảy ra.

Bước 2: Nhận diện rủi ro tài chính gây mất an ninh tài chính

Nhận diện hay xác định rủi ro tài chính là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Quá trình nhận diện rủi ro nhƣ vậy sẽ bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng hoạt động và toàn bộ hoạt động của DN nhằm thống kê đƣợc tất cả các rủi ro tài chính phát sinh (kể cả những rủi ro tài chính đã và đang xảy ra lẫn những rủi ro tiềm ẩn), tính chất và mối đe dọa của các rủi ro đó, trên cơ sở đó, các nhà quản trị có thể đƣa ra các biện pháp phù hợp nhằm kiểm soát rủi ro.

Trên thực tế, cũng có những rủi ro tài chính ban đầu nhà quản trị không đề cao, cho rằng không quan trọng nhƣng các rủi ro riêng rẽ đó có thể tích lũy hoặc tác động trong mối quan hệ tƣơng hỗ với nhau, dẫn đến trở thành một rủi ro gây thiệt hại lớn hơn trong DN. Các nhà quản trị cũng cần nhận thức rằng theo thời gian và tình hình, một số rủi ro nhất định có thể thay đổi rất nhanh hoặc gây ra một chuỗi rủi ro và có thể mang đặc trƣng của khủng hoảng.

Một số phƣơng pháp nhận diện rủi ro tài chính:

+ Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro tài chính và tiến hành điều tra. Câu

hỏi có thể đƣợc sắp xếp theo nguồn phát sinh rủi ro tài chính, đối tƣợng phát sinh rủi ro tài chính…Các câu hỏi cần đƣợc trả lời chi tiết theo các vấn đề nhƣ: DN đã và đang gặp phải những rủi ro nào, thiệt hại rủi ro nhƣ thế nào, tần suất xuất hiện rủi ro

là bao nhiêu (trong một khoảng thời gian cụ thể - khoảng thời gian này có thể xác định theo kỳ kinh doanh của DN).

Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá an ninh tài chính doanh nghiệp

An ninh tài chính doanh nghiê ̣p thƣ̣c chất là m ức độ an toàn hợp lý đƣợc chấp nhận về hoạt động TCDN đ ể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của nhà đầu tƣ. Viê ̣c xem xét mức độ an toàn phải dựa vào phân tích tình hình tài chính doanh nghiê ̣p . Tình hình TCDN phản ánh tập trung nhất toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiê ̣p. Đó là các quan hê ̣ tiền tê ̣ gắn liền với viê ̣c huy đô ̣ng , phân phối, sƣ̉ du ̣ng, quản lý vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên viê ̣c xác đi ̣nh mô ̣t giới ha ̣n an toàn hợp lý đƣợc chất nhâ ̣n là rất khó khăn. Không có mô ̣t chuẩn mƣ̣c nào cho phép đánh giá mƣ́c đô ̣ an toàn về tài chính tất cả các doanh nghiệp nói chung. Trên thƣ̣c tế, ngƣời ta sƣ̉ du ̣ng mô ̣t số chỉ tiêu phản ánh

tình hình tài chính của doanh nghiệp mang tính quy tắc hay kinh nghiê ̣m hoă ̣c dƣ̣a vòa số

liê ̣u thống kê số lớn để đánh giá mƣ́c đô ̣ an toàn của doanh nghiê ̣p.

+ Phân tích các chỉ số tài chính: tài liệu sử dụng bao gồm tài liệu bên trong

DN nhƣ: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và các tài liệu hỗ trợ khác. Trong nội dung phân tích tài liệu thì phân tích các chỉ tiêu tài chính căn bản góp phần phát hiện sớm rủi ro tài chính . Các chỉ tiêu tài chính có thể đƣợc sử dụng nhƣ:

a) Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

- Hệ số thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn

Hệ số này phải lớn hơn 1 thì doanh nghiệp mới đảm bảo khả năng thanh toán.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn - Hàng tồn khoNợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này phải lớn hơn 1 thì doanh nghiệp mới đảm bảo thanh toán đƣợc lãi vay trong kỳ.

Hệ số nợ = Tổng nợ phải trảTổng nguồn vốn ;

Hệ số nợ VCSH = Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu

Nếu hệ số nợ lớn hơn 50% thể hiện sự phụ thuộc quá nhiều của DN vào bên ngoài. Nếu việc sử dụng nợ không hiệu quả sẽ làm sụt giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, gia tăng rủi ro tài chính từ đó tăng nguy cơ phá sản cho DN.

c) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn

- Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánhàng tồn kho

- Kỳ thu tiền trung bình = Doanh thu bình quân ngày Nợ phải thu bình quân

- Vòng quay vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân Doanh thu thuần

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

- Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản

- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) = Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế

d) Một số phƣơng pháp khác để nhận diện rủi ro đƣợc mô tả trong bảng sau: Phƣơng pháp/kỹ thuật nhận diện rủi ro tài chính

Bảng 1.1. Phƣơng pháp/kỹ thuật nhận diện rủi ro tài chính

Phƣơng pháp/kỹ thuật Mô tả

Nghiên cứu tại bàn Dựa trên các thông tin sẵn có

Ý kiến chuyên gia Khai thác các kiến thức bên ngoài

Hội thảo Dựa vào ý kiến của nhiều ngƣời

(Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu của tác giả)

Trong nhiều trƣờng hợp, kết quả của quá trình xác định rủi ro là một danh sách dài các rủi ro tiềm ẩn. Tuy nhiên, điều này cũng không phải quá lo lắng vì với việc thực hiện các bƣớc tiếp theo của quy trình quản trị rủi ro sẽ giúp nhận diện rõ ràng những rủi ro nào là mối nguy cơ thật sự lớn đối với DN.

Bước 3:Đánh giá mức độ rủi ro ảnh hưởng đến an ninh tài chính

Đanh giá mức độ rủi ro ảnh hƣởng đến an ninh tài chính là quá trình đánh giá định tính hoặc định lƣợng mức độ nghiêm trọng của rủi ro tài chính trong DN nhằm phục vụ hoạt động quản trị an ninh tài chính đạt hiệu quả. Để đánh giá mức độ nghiêm trọng hay mức tổn thất của mỗi rủi ro tài chính, nhà quản trị tài chính thƣờng sử dụng hai chỉ tiêu là mức độ tổn thất tối đa và khả năng xảy ra tổn thất.

Bảng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của rủi ro đến AN tài chính doanh nghiệp./ Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi

ro

> Khả năng đề kháng

của DN

=

> TCDN không an toàn

Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi

ro = Khả năng đề kháng của DN => TCDN không bền vƣ̃ng

Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi ro

< Khả năng đề kháng

của DN

=

> TCDN đƣơ ̣c đảm bảo

an toàn

Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá an ninh tài chính doanh nghiệp

An ninh tài chính doanh nghiê ̣p thƣ̣c chất là m ức độ an toàn hợp lý đƣợc chấp nhận về hoạt động TCDN đ ể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của nhà đầu tƣ. Viê ̣c xem xét mức độ an toàn phải dựa vào phân tích tình hình tài chính doanh nghiê ̣p . Tình hình TCDN ph ản ánh tập trung nhất toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiê ̣p. Đó là các quan hê ̣ tiền tê ̣ gắn liền với viê ̣c huy đô ̣ng , phân phối, sƣ̉ du ̣ng, quản lý vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên viê ̣c xác đi ̣nh mô ̣t giới ha ̣n an toàn hợp lý đƣợc chất nhâ ̣n là rất khó khăn. Không có mô ̣t chuẩn mƣ̣c nào cho phép đánh giá mƣ́c đô ̣ an toàn về tài chính tất cả các doanh nghiệp nói chung. Trên thƣ̣c tế, ngƣời ta sƣ̉ du ̣ng mô ̣t số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp mang tính quy tắc hay kinh nghiệm hoặc dựa vòa số

liê ̣u thống kê số lớn để đánh giá mƣ́c đô ̣ an toàn của doanh nghiê ̣p.

Đánh giá mƣ́c đô ̣ an toàn tài chính doanh nghiê ̣p thông qua các chỉ tiêu tài chính

1.2.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quyết định tài trợ:

Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn

+ Hê ̣ số nợ

Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết có bao nhiêm nguồn vốn của doanh nghiệp là từ đi vay . Qua đây biết đƣơ ̣c khả năng tƣ̣ chủ tài chính của doanh nghiê ̣p . Tỷ số này mà quá nhỏ, chƣ́ng tỏ doanh nghiê ̣p vay ít . Điều này có thể hàm ý doanh nghiê ̣p có khả năng tƣ̣ chủ tài chính cao . Song nó cũng có thể hàm ý doanh nghiê ̣p chƣa biết khai thác đòn bẩy tài chính , tƣ́c là chƣa biết cách huy đô ̣ng vốn bằng hình thƣ́c đi vay . Ngƣơ ̣c la ̣i, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh . Điều này cũng hàm ý là mƣ́c đô ̣ rủi ro của doanh nghiê ̣p cao hơn.

+ Hê ̣ số VCSH = Tổng VCSH / Nguồn vốn

Ý nghĩa: Thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN. Hệ số này cũng cho phép đánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến ROE

Đánh giá: Ngân hàng mong muốn một tỷ lệ thấp

1.2.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn = TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

Ý nghĩa: đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng một năm bằng các TS có khả năng chuyển hoá thành tiền trong vòng một năm tới

Đánh giá: Trên 1 lần: an toàn, dƣới 1 lần: DN có thể đang dùng các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn, dẫn đến VLĐ ròng âm

+ Hệ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương đương tiền +

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại công ty cổ phần thép việt ý (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)