Bảng phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại công ty cổ phần thép việt ý (Trang 53)

ĐVT: Triê ̣u đồng

Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2015 CL %

I Hệ số khả năng thanh toán

1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.01 0.86 0.16 15.47

TSNH 2,057,144 982,213 1,074,931 52.25

NNH 2,027,254 1,145,121 882,133 43.51

2 Hệ số thanh toán nhanh 0.71 0.49 0.23 31.54

Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 10,348 187,438 -177,090 -1,711.38

Phải thu ngắn hạn 1,406,321 357,901 1,048,420 292.94

NNH 2,027,254 1,145,121 882,133 43.51

3 Khả năng thanh toán tức thời 0.01 0.16 (0.16) (3,106.70)

Tiền 10,348 9,838 510 4.93

Khoản tƣơng đƣơng tiền 0 177,600 (177,600)

NNH 2,027,254 1,145,121 882,133 43.51

4 Khả năng thanh toán lãi vay 2.33 0.34 1.99 85.52

Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế 127,581 26,440 101,141 79.28

Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ 54,731 78,338 (23,607.00) 43.13

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 đã qua kiểm tốn của Cơng ty

Khái quát: Nhìn trên bảng phân tích cho thấy nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2016 đều tăng so với năm 2015. Về cơ bản các hệ số thanh

toán đều tăng. Khả năng đảm bảo các khoản nợ tăng tình hình tài chính của Cơng ty đang dần dần ởn đi ̣nh và tớt lên. Để có đƣợc cái nhìn đầy đủ hơn, ta đi sâu phân tích từng chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của Cơng ty.

Khả năng thanh toán hiện thời: từ thời điểm đầu năm 2016 đến cuối năm tăng từ 0.86 lên 1.01 tăng tƣơng ƣ́ng là 15.47%. Cho thấy Công ty đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có của Cơng ty và có xu hƣớng tăng về cuối năm. Nguyên nhân của việc tăng này là do thời điểm cuối năm so với đầu năm tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ tăng của Tài sản ngắn hạn, làm khả năng thanh tốn hiện thời của Cơng ty thời điểm cuối năm tăng so với đầu năm. Ở thời điểmcuối năm, Công ty sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn ha ̣n. Điều này cho thấy việc cân đối tài chính của Công ty là hợp lý, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính. Điều này quyết đi ̣nh t ới sự ổn định và an tồn về mặt tài chính của Cơng ty, cũng nhƣ đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn cho Công ty. So với trung bình ngành thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Công ty vẫn ở mức thấp. Nhƣ vậy Cơng ty cần xem xét lại chính sách tài trợ của mình nhằm đảm bảo sự an tồn, ổn định cũng nhƣ đảm bảo khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty.

Khả năng thanh toán nhanh: Trong hệ số khả năng thanh toán nhanh, hàng tồn kho bị loại trừ ra trong TSLĐ. Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Do vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.

Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 0.49 lần cho thấy doanh nghiệp đã có 49% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Cuối năm hệ số này tăng lên 0.71 lần, tức là doanh nghiệp có 71% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Con số này của công ty so với mức trung bình ngành thời điểm cuối năm là khá ổn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đầu năm nhỏ hơn 1 nhƣng cuối năm đã tăng lên >1 (tăng 0.23 lần ứng với tỷ lệ tăng là 31.54%). Hệ số này lớn hơn 1 đồng thời có chiều hƣớng tăng về cuối năm cho thấy doanh nghiệp sẽ thuâ ̣n lợi trong việc thanh toán ngay. Nguyên nhân là TSNH cuối năm tăng 52.25%,

nhƣng hàng tồn kho chỉ tăng 30.77% => khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty

tăng nhƣng cũng chƣa đa ̣t đến điểm bền vƣ̃ng do vâ ̣y công ty Đi ều đó cho thấy

Cơng ty cần xem xét trên cơ sở sự biến động của thị trƣờng và nhu cầu sản xuất, đặc biệt mối quan hệ với nhà cung cấp truyền thống cần đƣợc Cơng ty chú trọng hơn nữa để bình ổn giá đầu vào, quản chi phí chặt chẽ, giảm lƣợng dự trữ hàng tồn kho quá lớn, nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng sản phẩm để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và tốc độ thu hồi các khoản phải thu gây tình trạng ứ đọng vốn, gia tăng chi phí lƣu trữ, bảo quản, gây lãng phí vốn.

Khả năng thanh toán tức thời: Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá sát thực khả năng thanh tốn của doanh nghiệp tại thời điểm tính tốn.

Nhìn chung hệ số khả năng thanh tốn tức thời của Công ty cả đầu năm (bằng 0.16 lần) và cuối năm (bằng 0.01 lần) đều nhỏ hơn 1, lại có xu hƣớng giảm về cuối năm. Nguyên nhân giảm là do dự trữ tiền mặt của Công ty thời điểm cuối năm giảm so với đầu năm là 510 triệu đồng. Nhƣ đã phân tích nguyên nhân làm lƣợng dự trữ tiền mặt của Công ty giảm do lƣu chuyển tiền thuần của Công ty năm 2016 âm và giảm so với 2015. Nợ ngắn hạn thời điểm cuối năm so với đầu năm tăng, đồng thời tốc độ giảm của tiền và tƣơng đƣơng tiền lớn hơn so với tốc độ tăng của NNH nên hệ sơ khả năng thanh tốn tƣ́c thời c ủa Công ty giảm nhƣ vậy. Khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp khơng tốt, Cơng ty có thể gặp khó khăn nếu buộc phải thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn. Điều này có thể dẫn đến việc các khoản nợ đến hạn sẽ trở thành nợ quá hạn và chịu lã suất quá hạn, đẩy chi phí tài chính tăng lên. Do vậy, trong những năm tới, Cơng ty cần phải có các biện pháp khắc phục, nâng dự trữ tiền mặt, giảm nợ phải trả ngắn hạn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày cũng nhƣ có thể nắm bắt đƣợc các cơ hội đầu tƣ bất thƣờng.

Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty Cổ phần thép Việt – Ý vẫn tƣơng đối cao khi so sánh với các công ty trong cùng ngành thời điểm cuối năm 2016

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số thanh toán lãi vay phản ánh 1 đồng lãi vay đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay, nó cho thấy mức độ rủi ro có thể gặp phải với các chủ nợ của doanh nghiệp.

Năm 2015 hệ số lãi vay của công ty là 0.34 lần thể hiện 1 đồng lãi vay đƣợc đảm bảo bởi 0,34 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Năm 2016 hệ số này là 2.33 lần, tăng 1.99 lần tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 85.52 % so với năm 2015. Nguyên nhân tăng là do chi phí lãi vay năm 2016 giảm (năm 2015 chi phí lãi vay là 78,338 triê ̣u thì đến năm 2016 giảm còn 54,731 triê ̣u, số giảm là 23,607 triê ̣u tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 43.13%), bên cạnh đó lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế và lãi vay tăng (tăng 101,141 triê ̣u ứng với tỷ lệ tăng là 79.28%) năm 2016 so với 2015. Đây là một dấu hiệu khả quan, cho thấy địn bẩy tài chính mà Cơng ty sử dụng có hiệu quả và quyết định huy động vốn qua chính sách vay nợ của Công ty là hợp lý.

Nhận xét chung: Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2016 có xu hƣớng tăng so với năm 2015. Tuy nhiên các khoản nợ phải trả của công ty đều chƣa đến hạn nhƣng về lâu dài có thể gây khó khăn cho tình hình tài chính c ủa cơng ty. Cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng thanh toán, dự trữ tiền mặt, giảm hàng tồn kho xuống mức hợp lý, tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu đảm bảo mọi hoạt động của công ty diễn ra theo đúng quy trình và đạt hiệu quả hơn.

2.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của Công ty Cổ phần thép Việt – Ý 2.2.2.3.1. Vòng quay tổng tài sản

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng vòng quay tổng tài sản

Chỉ tiêu 2016 2015 ST %

DTT 3,739,537 3,102,704 636,833 20.53

Tổng tài sản bình quân 2,703,368 1,748,384 954,984 54.62

Vòng quay Tổng tài sản 1.38 1.77 -0.39 -22.05

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 đã qua kiểm tốn của Cơng ty

Khái quát: Căn cứ vào bảng phân tích ta thấy năm 2016 số vịng quay tổng tài sản đạt 1.38 vòng giảm 0.39 vòng so với năm 2015. Để biết đƣợc tốc độ vòng quay tổng tài sản là do đâu cần đi sâu phân tích từng nhân tố:

Tốc độ vòng quay tổng tài sản chịu tác động của 2 nhân tố là tổng tài sản bình quân và doanh thu thuần.

Nhân tố tổng tài sản bình qn có tác động ngƣợc chiều so với số vòng quay tổng tài sản. Năm 2016, Tổng tài sản bình quân là 2,703,368 triệu đồng tăng

954,984 triệu đồng (54.62%) so với năm 2015 làm cho số vòng quay tổng tài sản giảm 0.39 vòng => làm giảm tốc độ vòng quay của tổng tài sản.

Doanh thu thuần: nhân tố này có tác động cùng chiều so với số vịng quay tổng tài sản. Năm 2016, doanh thu thuần là 3,739,537 triệu đồng tăng 636,833 triệu đồng (20.53%) so với năm 2015 làm cho số vòng quay tổng tài sản giảm 0.39 vòng => là giảm tốc độ vòng quay tổng tài sản

Ta thấy năm 2016 so với 2015 Doanh thu thuần tăng ít hơn t ổng tài sản bình quân cho thấy việc chuyển đổi từ tài sản sang doanh thu là chƣa hiệu quả. Công ty cần có những giải pháp để chuyển đổi hợp lý để doanh thu đƣợc tăng cao.

Kết luận: Vòng quay tổng tài sản chịu sự tác động của 2 nhân tố đó là: số tổng tài sản bình quân và doanh thu thuần. Tuy nhiên qua số liệu phân tích cho thấy vịng quay tăng chủ yếu là do tác động chính của tổng tài sản. Chứng tỏ công ty phân bổ tài sản và chuyển đổi từ tài sản sang doanh thu chƣa hợp lý.

2.2.2.3.2. Vòng quay vốn lưu động

Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của Công ty

Chỉ tiêu 2016 2015 ST %

Doanh thu thuần 3,739,537 3,102,704 636,833 20.53

Số dƣ bình quân Vốn lƣu động 29,890 -162,908 192,798 -118.34

Vòng quay vốn lƣu động 125.11 -19.046 144 -756.89

Số ngày luân chuyển 2.88 -18.90 22 -115.22

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 đã qua kiểm tốn của Cơng ty

Khái quát: Căn cứ vào bảng phân tích ta thấy năm 2016 số vòng luân chuyển vốn lƣu động đạt 125.11 vòng tăng 144 vòng so với năm 2015 và kỳ luân chuyển vốn kinh doanh năm 2016 so với 2015 tăng 22 ngày. Để biết đƣợc tốc độ lƣu chuyển vốn kinh doanh giảm là do đâu cần đi sâu phân tích từng nhân tố:

Số dƣ bình quân Vốn lƣu động: nhân tố này có ảnh hƣởng ngƣợc chiều so với số vịng quay VLĐ. Năm 2016, VLĐ bình quân tăng so với năm 2015, làm cho số vòng luân chuyển VLĐ năm 2016 tăng 144 vòng, kỳ luân chuyển vốn lƣu động tăng 22 ngày. Nguyên nhân số dƣ bình quân vố lƣu động năm 2016 tăng so với năm 2015 là vì thi ̣ trƣờng bất đơ ̣ng sản đang phát triển các công ty thành viên đầu tƣ vốn

cô ̣ng thêm doanh thu của công ty tăng do bán hàng đƣợc hàng , khiến cho tổng nguồn vốn của VIS tăng nói chung và Vốn lƣu động của VIS tăng nói riêng. Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến chỉ tiêu này tăng cũng do Hàng tồn kho tăng thời điểm cuối năm so với đầu năm tăng nhƣ đã phân tích ở phần tình hình đầu tƣ và sử dụng vốn của Cơng ty. Cơng ty cần có biện pháp nhằm giải phóng Hàng tồn kho nhƣ là chính sách tín dụng thƣơng mại nới lỏng, nhƣ vậy lƣợng hàng tồn kho giảm xuống, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động tăng lên.

Doanh thu thuần: nhân tố này có tác động cùng chiều với số vòng quay vốn lƣu động. Năm 2016 tổng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 3,739,537 triệu đồng tăng 636,833 triệu đồng 20.53%) so với năm 2015 làm cho số vòng quay vốn kinh doanh tăng 144 vòng, kỳ luân chuyển vốn lƣu động tăng 22 ngày.

Kết luận: Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2016 so với 2015 tăng chƣ́ng tỏ công ty sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả, doanh thu thuần tăng trong khi số dƣ bình quân VLĐ trong kỳ tăng làm giảm số vòng quay VLĐ và tăng số ngày trong kỳ luân chuyển. Công ty cần thực hiện các chính sách sử dụng phân bổ hiệu quả hơn vốn lƣu động sử dụng vào q trình sản xuất kinh doanh để có thể tăng SVlđ từ đó làm giảm số ngày của kỳ luân chuyển vốn lƣu động:

+ Chính sách hàng tồn kho: cần chú trọng công tác nghiên cứu thị trƣờng và nhu cầu sản xuất, đặc biệt là đối với sản phấm phôi thép, tránh dự trữ hàng tồn kho quá lớn gây ra tình trạng ứ đọng vốn, gia tăng chi phí lƣu trữ, bảo quản, gây lãng phí vốn. Thay đổi chính sách tín dụng thƣơng mại, nới lỏng hơn với khách hàng nhằm giải phóng lƣợng hàng tồn kho.

+ Quan tâm và chú trọng đặc biệt tới việc kiểm tra, theo dõi các khoản phải thu, tránh tình trạng mất vốn hoặc bị chiếm dụng vốn quá lơn.

+ Đảm bảo tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền phù hợp để đảm bảo khả năng thanh tốn linh hoạt cho cơng ty.

+ Xem xét, điều chỉnh chính sách kinh doanh hiện tại, lựa chọn danh mục đầu tƣ có hiệu quả, xây dựng chính sách kinh doanh mới nhằm khơng ngừng nâng cao và cải thiện tình hình kinh doanh hiện tại.

2.2.2.3.3. Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá về vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu 2016 2015 ST %

GVHB 3,505,640 2,946,377 559,263 18.98

Trị giá Hàng tồn kho bình quân 611,025 423,015 188,010 44.45

Vòng quay hàng tồn kho 5.74 6.97 -1.23 -17.63

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 62.75 51.69 11.06 21.40

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 đã qua kiểm tốn của Cơng ty

Khái quát:

Qua bảng phân tích, ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của Công ty năm 2016 là 5.74 vòng, giảm 1.23 vòng tƣơng ƣ́ng 17.63% so với năm 2015. Tƣơng ứng với nó là kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2016 là 62.75 ngày tăng 11.06 ngày so với năm 2015. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do năm 2016 Giá vốn hàng bán tăng trong khi Giá trị hàng tồn kho bình quân tăng so với năm 2015. Cho thấy, công ty đang quản lý và sử dụng chƣa có hiệu quả hàng tồn kho, giảm tốc độ quay vòng, tăng lƣợng hàng tồn kho ứ đọng từ đó làm tăng các chi phí liên quan để bảo quản hàng tồn kho.

Để có cái nhìn chi tiết, ta sẽ đi vào phân tích từng nhân tố ảnh hƣởng đến số vịng quay hàng tồn kho:

Trị giá hàng tồn kho bình qn: nhân tố này có tác động ngƣợc chiều so với số vòng quay hàng tồn kho. Năm 2016, trị giá hàng tồn kho bình quân là 611,025 triệu đồng, tăng 188,010 triệu đồng (tăng 44.45%) so với năm 2015 làm cho số vòng quay hàng tồn kho của cơng ty giảm 1.23 vịng và số ngày của kỳ luân chuyển tăng 11.06 ngày so với 2015=> làm giảm tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.

+ Do nguyên nhân khách quan: năm 2016, nền kinh tế vẫn chƣa đƣơ ̣c phu ̣c hồi hoàn chỉnh và sƣ̣ ấm nên của thi ̣ trƣờng b ất động sản động sản nhƣng chƣa qua đƣơ ̣c điểm hòa vốn , cung vẫn còn vƣ ợt cầu, khiến tiêu thụ thép mới chỉ qua giai đoa ̣n kho khăn , đang dần dần hồi phu ̣c và phát triển . Đối với VIS, tuy khối lƣợng thép tiêu thụ vƣợt nhƣng phôi thép tiêu thụ vẫn chƣa đa ̣t đƣợc chỉ ti êu so với kế

hoạch. Điều này khiến cho nguyên vật liệu sản xuất phôi tồn kho nhiều, gây ứ đọng vốn, làm tăng Trị giá hàng tồn kho bình quân.

+ Do nguyên nhân chủ quan: Công tác dự báo lƣợng phôi thép tiêu thụ chƣa tốt, khiến cho lƣợng phôi bán chƣa đạt chỉ tiêu so với kế hoạch, nguyên vật liệu để sản xuất phôi tồn kho nhiều, làm tăng trị giá hàng tồn kho bình qn. Chi phí khấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại công ty cổ phần thép việt ý (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)