Chƣơng 3 : CÁC LỚP CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ MẠNG IP
4.3 ĐO TỶ SỐ MẤT GÓI IP IPLR
4.3.1 Tiêu chuẩn về tỉ số mất gói IP
Tỉ số mất gói IP IPLR là tỉ số của tổng số gói IP bị mất trên tổng số gói IP đƣợc truyền đi. IPLR đóng vai trò quan trọng trong mô hình truyền tải IP trên nền ATM. Đa số các trƣờng hợp mất cell và lỗi cell ở lớp ATM đều gây ra ảnh hƣởng đến các gói tƣơng ứng ở lớp IP.
75
Đo tỉ số mất gói IP nhằm mục đích đánh giá khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về tỉ số mất gói của các lớp dịch vụ thông qua tỉ số mất gói IP của luồng thông tin đo đƣợc. Các tiêu chuẩn về tỉ số mất gói IP đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Các lớp QoS Tham số chất lƣợng mạng Cách tính giá trị tham số Lớp 0 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Không xác định IPLR Giới hạn trên
của khả năng mất gói
1*10-3 1*10-3 1*10-3 1*10-3 1*10-3 U
Bảng 12: Các tiêu chuẩn về tỉ số mất gói IP 4.3.2 Cấu hình đo
Sử dụng mô hình mạng gồm hai thiết bị đầu cuối kết nối với nhau bằng công nghệ ATM trên IP nhƣ ở hình 19. Mục đích đo tỉ số mất gói IP là để xác định mức chất lƣợng IP đạt đƣợc khi sử dụng ATM làm công nghệ truyền tải ở lớp dƣới. Trong mô hình này, bên trong mạng truyền tải ATM không có các router nên giá trị thu đƣợc là tối ƣu, trong trƣờng hợp có router thì giá trị thông số chất lƣợng sẽ kém hơn.
Thiết bị đo sẽ đặt tại giao diện giữa ngƣời sử dụng và mạng truyền tải ATM để đo ảnh hƣởng của các lớp ATM QoS trên cùng ( lớp 1 và 2) đến thông số chất lƣợng lớp IP .
Hình 19: Cấu hình đo tỉ số mất gói IP khi sử dụng truyền tải ATM
Router Mạng ATM Router
UNI UNI
76 4.3.3 Xử lý kết quả
Kết quả thu đƣợc nhƣ ở bảng dƣới, giá trị của tỉ số mất gói IP IPTD là tổng của tý số lỗi ( CER: Cell Error Ratio) cell và tỉ số mất cell ( CLR: Cell Loss Ratio) .
Lớp QoS ATM ATM CER ATM CLR IPLR
1 4.00 E-06 3.00 E-07 4.30 E-06
2 1.00 E-05 1.40 E-05
Bảng 13: Các giá trị của IPLR tƣơng ứng với các lớp dịch vụ ATM 1 và 2 ( kích thƣớc gói IP là 40 byte, giả thiết tất cả các gói lỗi đều bị mất)[9] Giá trị của tý số lỗi Cell ở lớp ATM là 4x10-6 .Nếu kích thƣớc các gói IP là lớn ( 1500 byte) và các cell lỗi làm cho các gói IP bị lỗi , giá trị của tỉ số lỗi gói IP là khoảng 10-4. Giả thiết tỉ số chèn Cell không thành CMR ( Cell Misinsertion Ration) là 1Cell/ngày.
Ngoài ra đối với mô hình đo trên ta cũng có thể xác định giá trị IPTD khi sử dụng truyền tải ATM nhƣ bảng dƣới:
Mạng cần đo IPTD ATM QoS Lớp 1
(không có trễ ở IP router)
Nội hạt ~27.4 ms
Đầu cuối đến đầu cuối 400 ms
Bảng 14: Các giá trị IPTD đối với truyền tải nội hạt và từ đầu cuối đến đầu cuối.[9]
77
KẾT LUẬN
Toàn bộ các nội dung đƣợc trình bày ở trên của luận văn đã đƣa ra quan điểm tổng quát về các yếu tố chất lƣợng và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng cho mạng lõi IP NGN. Những nghiên cứu đã đƣợc tiến hành dựa trên tham khảo các khuyến nghị của Tổ chức Liên minh viễn thông quốc tế ITU-T có tính đến xu hƣớng phát triển viễn thông trên thế giới cũng nhƣ thực trạng phát triến hệ thống viễn thông tại Việt Nam.
Các chỉ tiêu chất lƣợng mạng lõi IP, các lớp dịch vụ, các phƣơng pháp đo lƣờng tiêu biểu đã đề cập trong luận văn có thể hỗ trợ để đánh giá phần lớn các loại ứng dụng hiện có trên NGN trong xu hƣớng phát triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ viễn thông ngày nay bao gồm các ứng dụng truyền tải dữ liệu và các ứng dụng thời gian thực . Hƣớng nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng nghiên cứu tác động của các thông số chất lƣợng khác, tuy không phải là chủ yếu, nhƣng cũng có góp phần ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ, khả năng cung cấp dịch vụ và độ sẵn sàng của dịch vụ cùng các tham số phản ánh khả năng và thông lƣợng của mạng …Các lớp dịch vụ ngoài 6 lớp đã nêu còn có thể mở rộng thêm một số lớp khác để phù hợp cho việc triển khai đánh giá một số ứng dụng riêng biệt.
Khi nghiên cứu các chỉ tiêu chất lƣợng trên, các yếu tố ngầm định đƣợc đƣa ra nhƣ kích thƣớc gói tin tối đa, thời gian đo lƣờng đánh giá, các mô hình hệ thống đo thử ví dụ… là hoàn toàn có thể và nên đƣợc triển khai áp dụng trong nhiều trƣờng hợp thực tế ở Việt Nam. Tuy nhiên các giá trị này có thể thay đổi trong một số trƣờng hợp cụ thể tuỳ theo các đặc điểm về ứng dụng, dạng dữ liệu, khoảng cách địa lý và cấu hình thiết bị của mạng. Do đó mức độ chính xác của kết quả đo ảnh hƣởng từ những thay đổi này là phụ thuộc vào kinh nghiệm triển khai thực tế của ngƣời tiến hành công tác đo lƣờng đánh giá.
78
Cuối cùng, dựa trên các cơ sở lý thuyết và thực tiễn đƣợc nghiên cứu và đánh giá chi tiết trong luận văn , tác giả của luận văn hy vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng mạng NGN nói riêng cũng nhƣ để phát triển nghành viễn thông của Việt Nam nói chung.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Đại Dũng-VTN (2002), Giáo trình NGN.
2. Ban Viễn thông, VNPT(2001), Mạng lưới viễn thông Việt Nam hiện tại và tương lai.
3. Viện Khoa học kỹ thuật Bƣu điện (2001), Cấu trúc Mạng thế hệ sau ( NGN) của VNPT
4. Viện Khoa học kỹ thuật Bƣu điện (2001), Tổng kết chuyên đề Mạng thế hệ sau ( NGN)
5. Bộ Bƣu chính Viễn thông (3/2006), Hội thảo chuyên đề- Các tiêu chuẩn quốc tế về IP NGN và MPLS.
Tiếng Anh
6. Keith Knightson (Geneva-5/2005), “Basic NGN Architecture Principles and Issues”, ITU-T Workshop on NGN.
7. ITU-T Recommendation G.1000 (2001), Communications quality of service: A framework and definitions.
8. ITU-T Recommendation Y.1540 (2002), Internet protocol data communication service – IP packet transfer and availability performance parameters.
9. ITU-T Recommendation Y.1541(2002), Network Performance Objectives for IP-Based Services.
10.William C.Hardy (2003), VoIP service quality
11. ITU-T Recommendation G.109 (2001), Definition of categories of speech transmission quality.
12.ITU-T Recommendation G.1010 (2001), End-user multimedia QoS categories.
13.http://www.ngni.org/_Toc862353