(đơn vị:1000vnđ)
KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu thuần về hoạt
động kinh doanh 9,893,953 10,288,155 7,036,524
Chi phí hoạt động kinh
doanh 7,162,826 7,386,566 4,588,410
Lợi nhuận gộp của hoạt
động kinh doanh 2,731,127 2,901,589 2,448,114
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 3,492,936 3,495,799 3,552,567
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh -761,809 -594,210 -1,104,453
Lợi nhuận khác -95,741 -85,041 28,491
Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế -857,550 -679,251 -1,075,962
Lợi nhuận sau thuế TNDN -857,550 -679,251 -1,075,962
(đơn vị:1000vnđ)
Hình 2.2: Doanh thu, lợi nhuận của ATSC từ năm 2013-2015 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán của ATSC từ năm 2013-2015 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán của ATSC từ năm 2013-2015
(đơn vị:1000vnđ)
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tài sản ngắn hạn 49,214,750 45,586,509 38,795,171
Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền 9,628,838 15,117,116 19,136,239
Các khoản đầu tƣ tài chính
ngắn hạn 333,000 153,000
Các khoản phải thu ngắn hạn 38,707,479 29,860,540 19,658,932
Hàng tồn kho
Tài sản dài hạn 2,361,894 2,202,704 2,387,201
Các khoản đầu tƣ tài chính
dài hạn Tài sản cố định 395,184 177,447 96,516 Bất động sản đầu tƣ Tổng cộng tài sản 51,576,644 47,789,213 41,182,372 Nợ phải trả 14,926,992 11,818,812 6,287,933 Nợ ngắn hạn 14,622,113 11,513,934 5,983,055 Nợ dài hạn 304,878 304,878 304,878 Vốn chủ sở hữu 36,649,652 35,970,401 34,894,439
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 41,000,000 41,000,000 41,000,000
Thặng dƣ vốn cổ phần
Lợi nhuận sau thuế chƣa
phân phối -4,751,865 -5,431,117 -6,507,079
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng cộng nguồn vốn 51,576,644 47,789,213 41,182,372
(Nguồn: báo cáo tài chính đã kiểm toán của ATSC)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu 9,893,953 10,288,155 7,036,524
Lợi nhuận sau thuế -857,550 -679,251 -1,075,962
-2,000,000 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000
Từ xu hƣớng kết quả trên ta có thể thấy đƣợc tình hình kinh doanh hết sức khó khăn của công ty. Chính vì vậy để công ty hoạt động có lãi và phát triển trở lại thì điều cần thiết là phải kiện toàn lại bộ máy quản trị và nhân sự của công ty đặc biệt là phải tăng cƣờng quản trị rủi ro để đảm bảo đƣợc an ninh doanh nghiệp trong bối cảnh kinh doanh hiện nay.
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tại công ty chứng khoán An Thành
2.2.1 Thực trạng rủi ro tại công ty chứng khoán An Thành
Các kết quả thu đƣợc từ 20 phiếu phỏng vấn Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo công ty, Ban kiểm soát và các Trƣởng phòng ban công ty nhƣ sau:
RR có tần xuất xảy ra nhiều nhất RR có tần xuất xảy ra ít nhất RR gây thiệt hại lớn nhất RR gây thiệt hại ít nhất RR cần khắc phục hoàn toàn RR khó khắc phục nhất RR Hệ thống CNTT X RR cho vay ký quỹ X X RR về đầu tƣ X RR về hoạt động tài chính RR về thanh khoản X RR về quản lý giao dịch X
Theo nhƣ kết quả của bảng tổng kết trên thì hiện tại công ty đang gặp vấn đề lớn với rủi ro về quản lý giao dịch khi để xảy nhiều lỗi với tần xuất xảy ra nhiều nhất. Theo tìm hiểu của học viên thì nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro này là vì nhân sự quản lý hồ sơ giao dịch đƣợc tuyển vào không căn cứ vào năng lực mà đây đều là con cháu trong nhà của Tổng giám đốc điều này dẫn đến việc nhân viên không đáp ứng đƣợc trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các nhân viên phòng ban khác cũng không dám phản ánh khuyết điểm của nhân sự phòng này.
Rủi ro gây ra thiệt hại lớn nhất và cũng khó khắc phục nhất là rủi ro về hoạt động cho vay ký quỹ. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do đây là hoạt động chính của công ty chứng khoán và cũng là hoạt động công ty phải chịu sức ép cạnh tranh với các công ty chứng khoán khác do vậy công ty thƣờng phải cho khách hàng vay với tỷ lệ vay cao mà hiện tại chƣa có quy trình thẩm định uy tín của ngƣời vay do đó khi cho đối tƣợng không đảm bảo uy tín vay công ty thƣờng bị mất tiền với mức độ thiệt hại lớn.
Kết quả phỏng vấn về thực trạng quản lý rủi ro hiện tại nhƣ sau:
Chất lƣợng bộ máy QTRR hiện tại Chất lƣợng các quy trình QTRR đã ban hành Chất lƣợng QTRR hiện tại Tốt Trung bình X X Yếu X
Giá trị thiệt hại hữu hình và vô hình trong năm qua do rủi ro gây ra ƣớc tính khoảng 4 tỷ đồng/ vốn điều lệ của công ty là 41 tỷ đồng (xấp xỉ 10% vốn điều lệ).
Kết quả phỏng vấn chuyên gia cho thấy chất lƣợng bộ máy QTRR hiện tại và chất lƣợng các quy trình QTRR đã ban hành đều ở mức trung bình. Giá trị thiệt hại hữu hình và vô hình năm qua do rủi ro gây ra ƣớc tính khoảng 4 tỷ đồng xấp xỉ 10% vốn điều lệ vì vậy đa phần các chuyên gia đều cho rằng chất lƣợng QTRR hiện tại của công ty vẫn còn yếu kém cần phải cải thiện.
2.2.1.1 Thực trạng rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin
Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin là một trong những rủi ro công ty thƣờng xuyên mắc phải nhất. Cụ thể:
Lỗi bị đứt đƣờng truyền internet năm 2013 xảy ra 5 lần, năm 2014 xảy ra 3 lần và năm 2015 xảy ra 2 lần. Đây là lỗi xảy ra do hai nguyên nhân chính là nhà mạng gặp sự cố quốc tế nên mất đƣờng truyền và nguyên nhân thứ hai là do sự cố thi công cầu đƣờng chặt đứt đƣờng truyền mạng. Mỗi khi xảy ra tình trạng đứt đƣờng truyền mạng thì toàn bộ hệ thống giao dịch qua internet của công ty sẽ bị đình trệ gây nên những thiệt hại rất lớn không những về tài chính mà cả về niềm tin đối với khách hàng bởi vì khách hàng đang dự định bán một cổ phiếu mà mất mạng không đặt đƣợc lệnh điều này sẽ gây ra thiệt hại lớn cho khách hàng nếu nhƣ cổ phiếu đó đang giảm nhanh.
Một rủi ro nữa cũng hết sức nguy hiểm đối với hệ thống an ninh thông tin đó là đạo đức ngƣời vận hành hệ thống công nghệ thông tin. Năm 2009 công ty đã xảy ra một sự việc là Trƣởng phòng IT can thiệp vào hệ thống để sửa khống nhằm tăng số cổ phiếu có trên tài khoản của mình sau đó bán hết cổ phiếu đó ra để rút tiền của công ty. Sau khi phát
hiện việc bị thiếu hụt cổ phiếu trên hệ thống bù trừ tại trung tâm lƣu ký chứng khoán, Tổng giám đốc đã ra lệnh tổ chức cuộc điều tra độc lập đối với phòng IT và sau đó đã phát hiện ra sai phạm này. Kết quả Tổng giám đốc đã ra quyết định kỷ luật và cho nghỉ việc Trƣởng phòng IT đồng thời cách chức Phó giám đốc phụ trách mảng IT sau khi để nhân viên dƣới quyền xảy ra vi phạm mà không kiểm soát đƣợc.
Bên cạnh đó trong giai đoạn đầu khi mới vận hành hệ thống công nghệ thông tin công ty cũng đã xảy ra một số lỗi nhƣ: Bị virus lây lan tấn công các máy tính trong công ty. Hay nhƣ máy tính làm việc của nhân viên không đặt pass không sao lƣu dữ liệu dẫn đến việc bị đánh cắp dữ liệu mà không thể tìm lại đƣợc…
2.2.1.2 Thực trạng rủi ro về cho vay giao dịch ký quỹ
Do việc xác định tỷ lệ cho vay vƣợt khỏi mức quy định của UBCK (> 50%), định giá giá trị chứng khoán cho vay quá cao làm tăng hạn mức mua của khách hàng, không cảnh báo hạn mức cho vay cho từng mã chứng khoán.
Đối với rủi ro này công ty đã từng phải trả giá đắt khi cho khách hàng vay cổ phiếu kém thanh khoản và có giá trị ảo, ví dụ nhƣ năm 2009 công ty cho khách hàng vay 50% cổ phiếu CVN với giá 40.000đ/cp. CVN là một cổ phiếu có giá trị ảo bị các đội lái thao túng tự giao dịch đẩy lên tự tạo thanh khoản ảo tuy nhiên vì nhân viên phòng dịch vụ kỹ quỹ mới tuyển vào năng lực còn yếu kém nên đã không để ý đƣa một loạt các cổ phiếu chất lƣợng kém vào danh mục cho vay. Lợi dụng sơ hở này đội lái CVN đã vay mua cổ phiếu CVN tại công ty nhƣng thật chất họ vay tại ATSC để mua chính cổ phiếu của họ ở đầu tài khoản công ty chứng khoán khác với tổng giá trị lên đến 8 tỷ đồng. Sau khi bán đƣợc lô cổ phiếu CVN sang ATSC đội lái CVN đã cầm 8 tỷ cao chạy xa bay để mặc cho cổ phiếu CVN rớt giá tự do từ giá 40.000đ xuống còn 2000đ khiến cho công ty gần nhƣ mất trắng khoản cho vay ký quỹ này.
2.2.1.3 Thực trạng rủi ro về đầu tư chứng khoán
Về yếu tố chủ quan: Do việc định giá sai giá trị chứng khoán mà công ty đầu tƣ làm ảnh hƣởng đến các quyết định đầu tƣ.
Về yếu tố khách quan: Do thị trƣờng gặp cú sốc dẫn đến thị trƣờng chung giảm giá mạnh và đột ngột.
Trong giai đoạn đầu hoạt động quyền đầu tƣ chỉ đƣợc giành cho giám đốc đầu tƣ quyết định điều này dẫn đến việc ngƣời này thƣờng mua bán theo cảm tính không có ai can gián, thích cổ phiếu nào thì sẽ định giá rất cao dẫn đến mua cao quá giá trị thực còn gặp lúc thị trƣờng khủng khoảng lại bán tống bán tháo với giá rất thấp dẫn đến thua lỗ lớn cho công ty. Trên thực tế công ty đã thua lỗ lớn với các thƣơng vụ mua cổ phiếu thép Biên Hòa
VCA với giá 12.000đ/cp nhƣng lại phải bán ra với giá 3.500đ/cp gây thiệt hại đến 70% khoản đầu tƣ.
2.2.1.4 Thực trạng rủi ro về hoạt động tài chính
Thực tế vào cuối năm 2009 và đầu năm 2010 khi hoạt động cho vay margin đạt đỉnh hoạt động tài chính của công ty đã rơi vào tình trạng báo động suýt chút nữa đã gây ra sụp đổ hệ thống.
Bảng 2.5: Mức độ rủi ro về hoạt động tài chính năm 2010
Chỉ tiêu Mức độ đánh giá An toàn Cảnh báo
rủi ro Rủi ro
Tỷ lệ an toàn tài chính >= 180%
Từ 150% đến
dƣới180%
Dƣới 150% X
Tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản
Dƣới 40%
Từ 40% đến 60%
Trên 60% X
Lợi nhuận sau thuế/tổng doanh thu >= 20% X Từ 5 – 10% Dƣới 5% Chất lƣợng thanh khoản (Tỷ lệ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/ nợ ngắn hạn
>= 80%
Từ 20% đến dƣới 80%
Dƣới 20% X
Nhìn trên bảng trên chúng ta thấy tuy lợi nhuận năm đó rất cao nhờ cho vay quá mức nhƣng tất cả các chỉ tiêu về an toàn tài chính đều ở mức độ rủi ro. Điều này dẫn đến việc công ty thiếu hụt tiền hoạt động sau khi đã cho khách hàng vay hết. Ngân hàng thấy tình trạng an toàn tài chính của công ty quá nguy hiểm nên đã không cho vay nữa buộc công ty phải đi vay nóng các thành viên trong công ty với lãi suất cao để duy trì hoạt động.
2.2.1.5 Thực trạng rủi ro về thanh khoản
Cho khách hàng xử dụng đòn bẩy tài chính cao.Không quản lý và cân đối giữa nguồn vốn cho vay giữa công ty và khách hàng.Sử dụng vốn vào các khoản đầu tƣ dài hạn mà
không thu hồi đƣợc tiền mặt ngay khi có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ và các khoản thanh toán tài chính khác của công ty.
Việc cho khách hàng vay margin lên đến 70% đã gây ra rủi ro cho công ty khi thị trƣờng giảm điểm nhanh và mạnh. Điển hình là trong năm 2015 vừa qua khi Trung Quốc đƣa giàn khoan HD981 ra Biển Đông dẫn đến nhiều nhà đầu tƣ lo sợ nguy cơ chiến tranh nên đã bán túng bán tháo hết cổ phiếu dẫn đến cả thị trƣờng mất thanh khoản giảm điểm không phanh trắng cả bên mua. Việc này khiến cho các nhà đầu tƣ đang vay margin cao gần nhƣ mất trắng tài khoản còn công ty cho khách hàng vay cũng không có cách nào bán đƣợc cổ phiếu để thu hồi vốn. Chính việc này cũng là một trong những nguyên nhân gây nên thua lỗ cho công ty trong năm 2015.
2.2.1.6 Thực trạng rủi ro về quản lý giao dịch chứng khoán
Tình hình thực trạng rủi ro về quản lý giao dịch tại công ty trong các năm qua nhƣ sau: Mở tài khoản cho khách hàng thiếu sót chứng từ gốc tham chiếu: Từ năm 2008- 2009 thiếu 47 trƣờng hợp, năm 2010 thiếu 32 trƣờng hợp, năm 2011 thiếu 27 trƣờng hợp, năm 2012 thiếu 15 trƣờng hợp, năm 2013 thiếu 13 trƣờng hợp, năm 2014-2015 thiếu 9 trƣờng hợp.
Không thực hiện kiểm tra các thông tin CMT, số điện thoại và chữ ký của chủ tài khoản khi có bất kỳ thay đổi thông tin so với thông tin ban đầu. Tổng hợp và rà soát lại hồ sơ khách hàng vào đầu năm 2016 thì phát hiện 54 trƣờng hợp nhân viên môi giới chƣa cập những thông tin mới của khách hàng vào hồ sơ.
Không lƣu giữ hồ sơ gốc đầy đủ. Sau khi công ty tiến hành rà soát chứng từ gốc trong năm vừa qua đã phát hiện 15 trƣờng hợp nhân viên hành chính không lƣu giữ chứng từ gốc đầy đủ về các giao dịch của khách hàng, hồ sơ của nhân viên, hồ sơ các giao dịch của công ty.
Thực trạng rủi ro trong quá trình giao dich mua bán
Tổng hợp các sai phạm thiếu sót trong quá trình giao dịch mua bán năm 2015 nhƣ sau: Nhận lệnh khách hàng không kiểm tra ký chữ ký đặt lệnh giao dịch của khách hàng: 22 trƣờng hợp.
Không lƣu giữ phiếu lệnh/ ghi âm qua điện thoại/ Lƣu giữ lệnh giao dịch online:17 trƣờng hợp.
Nhân viên giao dịch nghe nhầm lệnh đặt của khách hàng dẫn đến đặt nhầm lệnh vào hệ thống giao dịch: 7 trƣờng hợp.
Không thực hiện nhận lệnh giao dịch mua bán theo đúng quy trình đã ban hành dẫn đến sai sót trong khâu kiểm tra xác nhận lệnh: 3 trƣờng hợp.
Thực trạng rủi ro trong bộ phận lưu ký chứng khoán
Hạch toán nhầm tiền cổ tức bằng tiền cho nhà đầu tƣ: năm 2015 xảy ra 2 trƣờng hợp hoạch toán thừa 2 lần tiền cho nhà đầu tƣ.
Hoạch toán nhầm chứng khoán cho nhà đầu tƣ dấn đến tình trạng bán khống chứng khoán: Năm 2015 xảy ra 1 trƣờng hợp phần mền bị đúp lệnh dẫn đến hoạch toán nhiều gấp đôi số lƣợng chứng khoán thực tế cho nhà đầu tƣ.
2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tại công ty chứng khoán An Thành
Kể từ đầu năm 2014 công ty đã tham gia xây dựng quy trình quản lý chất lƣợng ISO. Cho đến nay công ty đã xây dựng đƣợc 10 bộ quy trình nhƣ sau:
Quy trình môi giới chứng khoán
Quy trình đánh giá cho vay chứng khoán Quy trình xử lý rủi ro khách hàng
Quy trình hoạch toán kế toán Quy trình kiểm soát nội bộ Quy trình quản lý hồ sơ
Quy trình mở tài khoản giao dịch Quy trình quản lý hệ thống IT Quy trình tƣ vấn bảo lãnh phát hành Quy trình quản trị thông tin trên website
Hiện tại công ty vẫn thƣờng xuyên cập nhật sửa đổi bổ sung các bộ quy trình này sao cho phù hợp với thực tế công việc. Các bộ quy trình này là công cụ giám sát để quản lý rủi ro vô cùng hữu hiệu để giúp Ban kiểm soát phát hiện đƣợc các lỗi gây ra rủi ro của các phòng ban nằm ở đâu ở khâu nào, các phòng ban có làm đúng quy trình công ty đã đề ra hay không.
2.2.2.1 Tổ chức và bộ máy Quản trị rủi ro của công ty
Cơ cấu tổ chức và bộ máy QTRR của công ty chứng khoán An Thành đƣợc mô tả bằng sơ đồ sau:
Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy Quản trị rủi ro của công ty
Công ty chứng khoán An Thành hình thành Hệ thống quản trị rủi ro theo 4 cấp: Hội đồng quản trị; ban kiểm soát và hệ thống kiểm soát nội bộ; tiểu ban quản trị rủi ro và bộ phận quản trị rủi ro, để quản lý tối thiểu 4 loại rủi ro trọng yếu: rủi ro thị trƣờng, rủi ro