Tủ phát điện Fuell Cell

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng smart city tại thành phố amsterdam (hà lan) và đề xuất giải pháp phân luồng giao thông cho hà nội (Trang 37 - 39)

Một số dự án khác như: De Balie, Online Monitoring Municipal Buildings, Dialouge Cafe...

Bài học kinh nghiệm:

 Thái độ:

- Sử dụng công nghệ và giảm tiêu thụ năng lượng với sự tham gia của người sử dụng đầu cuối.

- Sử dụng nội quy nơi làm việc. - Kích thích các công ty tham gia .

- Xây dựng tổ hợp các dịch vụ (quản lý tòa nhà).  Công nghệ:

- Khuyến kh ch và đào tạo các nhà quản lý công sở tích cực sử dụng các công cụ quản lý.

- Sử dụng đèn LED nhằm tiết kiệm năng lượng. - Tăng cường ứng dụng công nghệ.

- Tăng chi ph cho việc đầu tư nhằm tiết kiệm năng lượng.

- Tăng cường nhận thức cho người dân về vấn đề tiết kiệm năng lượng.  Kiến thức:

- Nhận thức rõ trách nhiệm phải hành động của người lao động.

- Cần có cái nhìn tổng quan rõ ràng về các lợi ích tài chính và những tiềm năng tiềm ẩn.

 Hợp tác:

- Sớm kêu gọi các nhà quản lý, chủ sở hữu tham gia ho c trực tiếp góp sức. - Nhanh chóng đưa ra những tư vấn tin cậy.

- Hạn chế những ý thức thiếu trách nhiệm.

c. Không gian bền vững(Sustainabl Public space/Smart Area)

Công nghệ:

- Distributed generation: phân phối hệ thống tài nguyên năng lượng (năng lượng phân tán).

- Energy advice: Tư vấn năng lượng. - Energy displays: Giám sát năng lượng. - Energy storage: Lưu trữ năng lượng.

- Smart meters: Đồng hồ (công tơ) thông minh. - Smart lighting: Ánh sáng thông minh.

Phương pháp tiếp cận:

- Entreprenuer activation programme: Chương trình khởi động doanh nghiệp.

- Multiple collaboration: Đa dạng hóa hình thức liên kết. - Educational programme: Chương trình giáo dục, đào tạo.

- Workshop large scale implementation: Tiến hành hội thảo quy mô lớn.  Một số dự án tiêu biểu:

Climate street:

Để Amsterdam trở thành một thành phố bền vững hàng đầu thế giới vào những năm 2040, các khu đô thị quanh thành phố đã đưa ra nhiều sáng kiến để đảm bảo khí hậu trong lành của thành phố[15]. Utrechtsestraat (hình 2.6) là một trong những đường phố tiêu biểu ở Amsterdam thực hiện dự án Climate street để trở thành đường phố mua sắm bền vững.

Với mục tiêu làm giảm khí thải CO2, tiết kiệm năng lượng, làm sạch môi trường, chính quyền thành phố đã xây dựng các giải pháp bền vững dựa trên 3 thành phần chính: các doanh nghiệp, không gian công cộng và dịch vụ hậu cần. Cụ thể:

Các doanh nghiệp:

- Thực hiện công tác rà soát năng lượng, lập bản đồ hiện tiềm năng tiết kiệm của doanh nghiệp trong các l nh vực chiếu sáng, sưởi ấm và làm mát bên trong cửa hàng / nhà hàng

- Triển khai công tơ thông minh có thể đo được mức tiêu thụ năng lượng và có thể được kết nối với các thiết bị tiết kiệm năng lượng

- Hiển thị năng lượng cung cấp thông tin phản hồi về mức tiêu thụ năng lượng và đưa ra lời khuyên tiết kiệm năng lượng cá nhân dựa trên các thông tin được cung cấp bởi các công tơ thông minh

- Phích cắm thông minh tự động mờ ho c tắt thiết bị và đèn chưa sử dụng  Không gian công cộng:

- Tích hợp chiếu sáng đường phố sử dụng bền vững các loại đèn tiết kiệm năng lượng có thể giảm độ chiếu sáng trong thời gian yên t nh vào ban đêm

- Các trạm xe điện được cung cấp với ánh sáng tiết kiệm năng lượng với các tác động môi trường tối thiểu từ sản xuất đến tái chế. Các đèn được cài đ t tại các điểm dừng xe điện năng lượng m t trời

- Th ng rác thông minh BigBelly cho phép thường xuyên làm sạch ít nhất 5 lần trong ngày

Hậu cần:

- Xử lý chất thải thông minh bằng các phương tiện điện tử từ một nhà cung cấp duy nhất nhằm giảm thiểu lượng khí thải CO2 ra môi trường.

- Tối ưu hóa các quá trình hậu cần thông qua các phân nhóm xử lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng smart city tại thành phố amsterdam (hà lan) và đề xuất giải pháp phân luồng giao thông cho hà nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)