II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀ TÂY
1. Các biện pháp về phía công ty
1.4. Tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.
Hiện nay, Công ty vẫn theo đuổi chủ trơng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu để tạn dụng các cơ hội của thị trờng khi cần thiết. Theo ý tôi, Công ty nên tập trung vào vài mặt hàng có triển vọng nhất và quyết tâm theo đuổi ý đồ này thì hơn. Bởi vì thực tế trong thời gian qua Công ty đãxuất khẩu tơngđối nhiều mặt hàng nhng lại khôngđạt vềchỉ tiêu khối lợng mà chất lợng của từng mặt hàng nên hiệu quả đạtđợc cha cao hơn. Hơn nữa, với khả
năng tài chính nh hiện nay thì việc ôm đồm quá nhiều mặt hàng là vợt quá khả năng. Vả
lại, nhiều khi lo quá sa đà vào nhiều mặt hàng dẫn đến việc phân bố các nguồn lực cho từng mặt hàng không đủ mạnh làm cho không mặt hàng nào đem lại hiệu quả nh mong muốn. Chính vì những lý do này mà việc tập trung vào những mặt hàng có thế mạnh là rất cần thiết cho công ty. Sau khi Công ty đã có thế lực đủ mạnh thì việc thực hiện chiến lợc
đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu cũng cha muộn. Các mặt hàng Công ty nên tập trung vào
đó là mây tre, nhãn quả khô, hải sản, cao su, hạt tiêu. Với các mặt hàng này Công ty nên tập trung cho việc thu mua, tổ chức bảo quản, chế biến để nó trở thành những sản phẩm
Để thực hiện đợc ýđồ naỳ, Công ty nên thu thập thông tin về tình hình xuất khẩu của Việt Nam đểbiết đợc mặt hàng nào là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, mặt hàng nào còn ít
đợc xuất khẩu, mặt hàng nào cha đợc xuất khẩu. Đồng thời Công tycũng cần có thông tin về tình hình thịtrờng xuất khẩu nh mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Namđãxuất hiện trên thị trờng xuất khẩu nào, khối lợng xuất khẩu và khả năng xuất khẩu dự đoán, mặt hàng nào có nhu cầu nhng ít đợc xuất khẩu. . . tình hình cạnh tranh và khả năng tham gia. Qua sự
phân tích này, Công ty sẽ phán đoán đợc tình hình và sự tiến triển của các mặt hàng xuất khẩu, qua đó tìm ra cho mình mặt hàng xuất khẩu phù hợp để lập kế hoạch xuất khẩu và thực hiện kế hoạch này.