CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp thu thập thông tin dữ liệu, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh và một số phƣơng pháp khác. Thông qua các phƣơng pháp này, đề tài xây dựng cơ sở lý luận vững chắc về phân tích tài chính doanh nghiệp, ứng dụng những cơ sở lý luận này làm rõ thực trạng tài chính tại Tổng công ty Viglacera - CTCP trên cơ sở đó đƣa ra các kiến nghị cũng cho công ty trong giai đoạn các năm tới sau đó đƣa ra giải pháp dành cho công ty
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu
Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ những nguồn sau
Từ báo cáo tài chính của Tổng công ty Viglcera – CTCP giai đoạn 2014-2017
Kiểm tra dữ liệu : tính chính xác, tính hợp lý
Xử lý dữ liệu theo mục đích và yêu cầu của luận văn
Từ báo cáo, luận văn của các tác giả khác đƣợc thu thập tại hệ thống thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngoài ra, các tài liệu, thông tin liên quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp và các sốliệu, dữ liệu đƣợc thu thập từ các trang web điện tử có liên quan
2.2.2. Phương pháp so sánh
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Mục đích của phƣơng pháp so sánh là xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở
Điều kiện nh:
Điều kiện so sánh theo thời gian: Các chỉ tiêu phân tích phải thống nhất về nội dung kinh tế, phƣơng pháp tính toán, thời gian và đơn vị đo lƣờng.
Điều kiện so sánh theo không gian: Khi so sánh giữa các doanh nghiệp thì ngoài các điều kiện nêu trên cần đảm bảo các doanh nghiệp phải có cùng loại hình kinh doanh và quy mô là nhƣ nhau.
Kỹ thuật nh
Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu khác nhau, ngƣời ta thƣờng sử dụng các kỹ thuật cơ bản sau:
So sánh bằng số tuyệt đối: Là so sánh bằng phép trừ giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng, quy mô biến động của các hiện tƣợng kinh tế.
Dy = Y1 –Yo
Trong đó: Yo: chỉ tiêu năm trƣớc ; Y1: chỉ tiêu năm sau
So sánh bằng số tƣơng đối: Sử dụng thƣơng số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của các chỉtiêu kinh tế. Việc phân tích này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.
Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.
Dy: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
So sánh bằng số bình quân: Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tƣợng, b qua sự phát triển không đồng đều của các bộphận cấu thành hiện tƣợng đó. Hay nói một cách khác, sốbình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả
Xuất pháp từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả cho luận văn của mình. Đƣợc mô tả cụ thể bằng các con số để trình bày các chỉ tiêu đã đƣa ra làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp
2.2.4. Các phương pháp khác
₊ Phân tích tài chính Dupont còn đƣợc gọi là phân tích tách đoạn, đƣợc thực hiện bằng cách tách ROE thành các nhân tố khác nhau, nhằm phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đó tới thu nhập của chủ sở hữu và cho phép đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh.
ROE = ROS x Vòng quay tổng tài sản x Đòn bẩy tài chính
₊ Xuất pháp từ mục đích nghiên cứu em đã dùng Exel để vẽ ra các biểu đồ. Từ các biểu đồ ta có thể thấy tình hình biến động của doanh nghiệp qua các năm đƣợc thể hiện bằng các hình vẽ cụ thể.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI TÔNG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP TRONG THỜI GIAN QUA
3.1 Quá trình hình thành và phát tri n Tổng công ty Vig acera – CTCP
3.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
- Tên tiếng việt : TỔNG CÔNG TY VIGLACERA – CTCP
- Tên tiếng anh : VIGLACERA CORPORATION
- Địa chỉ trụ sở chính : Tầng 16, 17, Tòa nhà Viglacera, Số 1, Đại lộ Thăng Long, Phƣờng Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
- Điện thoại : 024. 3553 6660
- FAX : 04. 3553 6671
- Website : http://www.viglacera.vn
- Logo :
- Giấy CNĐKDN CTCP: số 0100108173 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/07/2014
- Vốn điều lệ : 2.645.000.000.000 đồng (Hai nghìn sáu trăm bốn mƣơi lăm tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ Giấy CNĐKDN CTCP số 0100108173 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/07/2014 ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm:
Bảng 3.1: Danh sách ngành nghề kinh doanh
TT Tên ngành Mã ngành
1 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, 6810 chủ sử dụng hoặc đi thuê:
- Đầu tƣ tạo lập nhà, công trình xây dựng đểbán, cho thuê, cho thuê mua;
- Mua nhà, công trình xây dựng đểbán, cho thuê, cho thuê mua;
- Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại;
- Đầu tƣ cải tạo đất và đầu tƣ các công trình hạtầng trên đất thuê để cho thuê đất đã có hạ tầng;
- Nhận chuyển nhƣợng quyền sửdụng đất, đầu tƣ công trình hạ tầng để chuyển nhƣợng, cho thuê; thuê quyền sử dụng đất đã có hạ tầng để cho thuê lại.
2
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Chi tiết: Kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng; các sản phẩm gạch, ngói đất sét nung, gạch ốp lát ceramic, gạch ốp lát granit, gạch clinker, gạch bê tông khí, gạch cotto và các loại vật liệu xây dựng khác, các sản phẩm kính xây dựng, kính trang trí, kính an toàn,các sản phẩm sứ vệ sinh và phụ kiện sứ vệ sinh, thiết bị vệ sinh, các loại van công nghiệp, các loại vật tƣ ngành nƣớc, đồng hồ đo nƣớc, gas, nhiệt và bồn tắm, bình nóng lạnh;
Kinh doanh kính tiết kiệm năng lƣợng; 4663 3 Bán buôn chuyên doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu 4669
Chi tiết: Kinh doanh nguyên liệu, nhiên liệu, vật tƣ, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất
4 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663 Chi tiết: Kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng; các sản
phẩm gạch, ngói đất sét nung, gạch ốp lát ceramic, gạch ốp lát granit, gạch clinker, gạch bê tông khí, gạch cotto và các loại vật liệu xây dựng khác, các sản phẩm kính xây dựng, kính trang trí, kính an toàn, các sản phẩm sứ vệ sinh và phụ kiện sứ vệ sinh, thiết bị vệ sinh, các loại van công nghiệp, các loại vật tƣ ngành nƣớc, đồng hồ đo nƣớc, gas, nhiệt và bồn tắm, bình nóng lạnh.
5 Sản xuất khác chƣa đƣợc phân vào đâu 3290 Chi tiết: Sản xuất các chủng loại vật liệu xây dựng, nguyên
liệu, nhiên liệu, vật tƣ, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng và phát triển đô thị; các sản phẩm gạch, ngói đất sét nung, gạch
khí, gạch cotto và các loại vật liệu xây dựng khác, các sản
phẩm kính xây dựng, kính trang trí, kính an toàn, các sản phẩm sứ vệ sinh và phụ kiện sứ vệ sinh, thiết bị vệ sinh, các loại van công nghiệp, các loại vật tƣ ngành nƣớc, đồng hồ đo nƣớc, gas, nhiệt và bồn tắm, bình nóng lạnh.
7 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290 Chi tiết: Thi công xây dựng các công trình xây dựng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, đƣờng dây và trạm biến thế điện, công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp.
8 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác 7730 Chi tiết: Kinh doanh dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị thi
công và dịch vụ vận tải.
(Ngu n: B c thường niên Tổng công t Viglace a- T P nă 2016) 3.1.1.2 Tó t t u t ình hình th nh v ph t t iển
- Công ty Gạch ngói Sành sứ Xây dựng đƣợc thành lập vào năm 1974 theo Quyết định số 366/BXD ngày 25/07/1974 của Bộ Xây dựng.
- Ngày 07/09/1979, Công ty đƣợc chuyển đổi thành Liên hiệp các Xí nghiệp Gạch ngói và Sành sứ xây dựng theo Quyết định số 308/CP của Chính phủ.
- Ngày 13/10/1984, theo Quyết định số 1387/BXD – TCLĐ của Bộ Xây dựng, Liên hiệp đƣợc chia thành 3 phần, trong đó Liên hiệp các Xí nghiệp Gạch ngói và Sành sứ xây dựng chỉ quản lý các đơn vị từ Bình Trị Thiên trở ra.
- Ngày 24/12/1992, theo Quyết định số 761/BXD-TCLĐ của Bộ Xây dựng, Liên hiệp các Xí nghiệp Gạch ngói và Sành sứ xây dựng đƣợc đổi tên thành Liên hiệp các Xí nghiệp Thủy tinh và Gốm Xây dựng.
- Theo Quyết định số 442/BXD-TCLĐ ngày 30/09/1993, Liên hiệp các Xí nghiệp Thủy tinh và Gốm Xây dựng đƣợc đổi tên thành Tổng công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng.
- Ngày 20/11/1995, Bộ Xây dựng có Quyết định số 991/BXD-TCLĐ thành lập Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng là doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Bộ Xây dựng hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90.
- Tháng 3 năm 2016, tổng công ty chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con theo Quyết định số -576/BXD-QĐ ngày 29/3/2006của Bộ xây dựng. Bộ máy của Công ty mẹ đƣợc tổ chức lại cho phù hợp với đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh và đồng thời là đơn vị quản lý, đầu tƣ vốn tại các công ty con, công ty liên kết.
- Năm 2010 theo định hƣớng của chính phủ, Tổng công ty đuợc sắp xếp lại và tham gia vào mô hình công ty mẹ - công ty con gồm Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị là Công ty mẹ (trên cơ sở tổ chức lại bộ máy Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị) và các doanh nghiệp là Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng, Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng và Tổng công ty VIWASEEN).
- Ngày 30/6/2010, Tập đoàn phát triển nhà và Đô thị ban hành quyết định số 153/HUD – HĐTV về việc chuyển Công ty mẹ - Tổng công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng thành công ty TNHH một thành viên và đổi tên thành Tổng công ty Viglacera.
- Ngày 02/10/2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1428/QĐ-TTg về việc kết thúc thí điểm hình thành Tập đoàn Phát triển Nhà và đô thị Việt Nam, theo đó Tổng công ty Viglacera đƣợc chuyển về trực thuộc Bộ Xây dựng.
- Quyết định số 919/QĐ-BXD ngày 18/10/2012 về việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ Chủ sở hữu vốn Nhà nƣớc tại Tổng công ty Viglacera từ Công ty mẹ - Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị về Bộ Xây dựng.
- Ngày 02/12/2013, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Phƣơng án cổ phần hoá và chuyển Tổng công ty Viglacera thành công ty cổ phần tại Quyết định số 2343/QĐ-TTg;
- Căn cứ quyết định số 716/QĐ-BXD ngày 24/6/2014 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng về việc điều chỉnh Phƣơng án cổ phần hóa của Tổng công ty
Viglacera, vốn điều lệ của Tổng công ty Viglacera là: 2.645.000.000.000 đồng (Hai ngàn sáu trăm bốn mƣơi lăm tỷ đồng);
- Ngày 02/07/2014, Tổng công ty tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Tổng công ty Viglacera - CTCP và chính thức hoạt động dƣới hình thức công ty cổ phần theo Giấy CNĐKDN CTCP số 0100108173 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/07/2014;
- Năm 2015: Cổ phiếu của Tổng công ty đƣợc chính thức giao dịch trên UpCOM với mã VGC
- Năm 2016: Tăng vốn điều lệ lần đầu thêm 3.070.000.000.000 đồng thong qua việc phát hành 30.000.000 cổ phiếu ra công chúng và 12.500.000 cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên (ESOP)
- Ngày 22/12/2016, Viglacera đã chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sàn giao dịch Chứng khoán Hà Nội – HNX với mã chứng khoán VGC và có giá trị vốn hóa là 4.912 tỷ đồng
- Năm 2017: Phát hành thành công đấu giá ra công chúng 120 triệu cổ phiếu VGC, tang vốn điều lệ lên 4.270 tỷ đồng và hoàn thành phát hành tang vốn theo chƣơng trình ESOP, nâng vốn điều lệ lên 4.483,5 tỷ đồng và giảm tỷ lệ nhà nƣớc còn 53,97%
3.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của TỔNG CÔNG TY VIGLACERA – CTCP
3.1.2.1 ơ cấu tổ chức công t
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty mẹ - Tổng công ty Vig acera
( Ngu n: B c thường niên Tổng công t Viglace a – T P nă 2017 )
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty cổ phần.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban ki m soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty.
Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.
Các hối chức năng chính
Ban Sản xuất
Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng. Ban Thƣơng mại
Ban Tài chính Kế toán Ban Kế hoạch Đầu tƣ Phòng Tổ chức Lao động Phòng Pháp chế Đối ngoại
Viện nghiên cứu Phát triển Viglacera
3.1.2.1 ơ cấu b uản lý c a công t
Hội đồng quản trị: Gồm Chủtịch Hội đồng quản trịvà 4 uỷviên
Ban Ki m soát: Gồm Trƣởng ban Kiểm soát và 2 thành viên
Ban Tổng Giám đốc:
Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất của Toàn Tổng Công ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là 4 Phó Tổng Giám đốc đƣợc uỷ quyền phụ trách từng lĩnh vực cụ thể.
Phân công công tác cụ th của Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc Tổng công ty:
Tổng giám đốc Nguyễn Anh Tuấn:
Là ngƣời đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phù hợp với Điều lệ Tổng công ty; chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao theo Điều lệ tổ chức và hoạt động, các quy chế của Tổng công ty và các quy định hiện hành của pháp luật.
Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Xây dựng chiến lƣợc phát triển Tổng công ty, định hƣớng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; Chỉ đạo mọi hoạt động của Tổng công ty; chỉ đạo công tác tổ chức lao động, đào tạo, tài chính kế toán; khoa học công nghệ; pháp chế đối ngoại; công tác tiêu chuẩn sản phẩm của Tổng công ty; là Thủ trƣởng Cơ quan Tổng công ty.
3.1.2.3 Danh ch cổ đông n m gi
+ Cổ đông sáng lập: Không có
Bảng 3.2: Cơ cấu cổ đông (Tính đến ngày 31/12/2017) % Tỷ lệ sở hữu /