Các tiêu chí đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước vào hà tĩnh (Trang 43 - 50)

1.2.1 .Vốn đầu tư

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá

- Định nghĩa : Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam đƣợc hợp tác nghiên cứu và trợ giúp của cơ quan hợp tác Phát Triển Hoa Kỳ ,đã xác định chỉ số và đánh giá xếp hạng chính quyền của tỉnh, thành của Việt Nam trong việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển các doanh nghiệp dân doanh ,đó chính là chỉ số năng lực về cạnh tranh cấp tỉnh PCI.

Nó đƣợc công bố thời điểm đầu tiên vào năm 2005 gồm tám chỉ số thành phần chính ,mỗi chỉ số hình thành phần lý giải sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các tỉnh , thành phố của Việt Nam và đã có 47 tỉnh ,thành phố Việt Nam xếp hạng và đƣợc đánh giá .Năm 2006 hai lĩnh vực quan trọng của Môi trƣờng kinh doanh là Thiết chế pháp lý và Đào tạo lao động đƣợc đƣa vào xây dựng chỉ số PCI và năm 2006 tất cả các tỉnh thành Việt nam đều đƣợc đƣa vào bảng xếp hạng. Đến năm 2013,PCI đánh dấu bƣớc thay đổi mới khi chỉ số cạnh tranh bình đẳng đƣợc đƣa vào bộ chỉ số là thƣớc đo đánh giá.một tỉnh đƣợc đânhs giá các chỉ số sau :

+ Chi phí gia nhập thị trƣờng thấp

+ Môi trƣờng kinh doanh công khai minh bạch,doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với cac văn bản pháp luật

+ Doanh nghiệp tiếp xúc với đất đai ,mặt bằng doanh nghiệp một cách dễ dàng + Chi phí hoạt động không chính thức ở mức tối thiểu

+ Thu gọn thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp + Cạnh tranh bình đẳng

+ Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đƣợc khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân quan cung cấp

+ Lãnh đạo luôn đi đầu và tiên phong

+ Hệ thống pháp luật ,tƣ pháp đƣợc giải quyết công bằng và hiệu quả + Chính sách đào tạo lao động tốt

+ Chỉ số PCI khuyến khích chính quyền các tỉnh cải thiện chất lƣợng công tác điều hành bằng cách chuẩn hóa điểm số xung quanh các thực tiễn điều hành kinh tế tốt sẵn có tại Việt Nam mà không dựa trên tiêu chuẩn điều hành kinh tế lý tƣởng nhƣng khó đạt đƣợc. do đó từng chỉ tiêu có thể xác định một tỉnh đứng đầu của chỉ tiêu đó

+ Bằng cách loại trừ ảnh hƣởng của các điều kiện truyền thống ban đầu , chỉ số PCI giúp xác định và hƣớng vào các thực tiễn điều hành kinh tế tốt có thể đạt cấp tỉnh

+ So sánh đối chiếu giữa các thực tiễn ,điều hành với kết quả phát triển kinh tế ,chỉ số PCI giúp lƣợng hóa tiềm năng tầm quan trọng của các thực tiễn điều hành kinh tế tốt đối với thu hút đầu tƣ và tăng trƣởng

+ Các tiêu chí cấu thành PCI đƣợc thiết kế theo hƣớng dễ hoạt động ,đây là chỉ tiêu cụ thể cho phép các cán bộ các cán bộ công chức của tỉnh đƣa ra các mục tiêu phấn đấu và theo dõi đƣợc tiến bộ trong khi thực hiện.

Các chỉ tiêu này rất thực tiễn vì đƣợc các doanh nghiệp nhìn nhận ,là các chính sách then chốt đối với sự thành công của công việc kinh doanh .

*Tiêu chí về lượng

Để xây dựng PCI cần tiến hành khảo sát doanh nghiệp tại các tỉnh ,thành phố theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẩu nhiên phân tổ, mỗi năm có khoảng mƣời nghìn doanh nghiệp dân doanh trả lời điều tra PCI ,để xây dựng chỉ số này ngoài dữ liệu điều tra ,nhóm nghiên cứu PCI của VCCI còn sử dụng các thông tin khác đã công bố của các bộ ngành .Để đánh giá và xác định đúng tiêu chí về lƣợng cần có phƣơng pháp PCI : nó đƣợc xây dựng theo ba bƣớc gồm ; thu nhập dự liệu điều tra doanh nghiệp bằng phiếu hỏi và dữ liệu từ các nguồn công bố ,tính toán mƣời chỉ số thành phần và chuẩn hóa theo thang điểm 10 ,tính trọng số của chỉ số PCI trung bình của mƣời chỉ số thành phần trên thang điểm 100.

Chỉ số PCI của năm nay lấy mẫu ngẩu nhiên nhằm phản ánh chính xác đặc điểm của các doanh nghiệp tại tỉnh,mẫu đƣợc phân tầng nhằm đảm bảo tính đại diện về thời gian hoạt động ,loại hình pháp lý,ngành ngề hoạt động của doanh nghiệp.

-Chi phí gia nhập thị trƣờng : chỉ số này đƣợc xây dựng nhằm đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trƣờng các doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau (gồm các tiêu chí cụ thể nhƣ thời gian đăng ký,thời gian thay đổi nội dung đăng ký,số doanh nghiệp thêm giấy phép kinh doanh ,thời gian chờ để cấp giấy phép quyền sử dụng đất ,chờ hơn 3 tháng để hoàn thành tất cả các thủ tục để chính thức đi vào hoạt động, đăng ký sữa đổi thông qua bộ phận một cửa,thủ tục bộ phận một cửa niêm yết công khai.)

-Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất ;đo lƣờng về hai khía cạnh của vấn đề đất đai mà doanh nghiệp phải đối mặt, việc tiếp cận đất đai có dễ dàng không và doanh nghiệp có thấy đƣợc sự yên tâm và đảm bảo ổn định khi có mặt bằng kinh doanh hay không (,gồm doanh nghiệp có mặt bằng kinh doanh và có giấy phép quyền sử dụng đất ,nếu bị thu hồi doanh nghiệp sẽ đƣợc bồi thƣờng thõa đáng ,doanh nghiệp đƣợc đánh giá rủi ro bị thu hồi đất ,thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với thị trƣờng,doanh nghiệp các thủ tục hành chính về đất đai trong vòng hai năm ma không gặp trở ngại gì .) -Tính minh bạch và tiếp cận thông tin : Đo lƣờng các khả năng tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh ,vậy doanh nghiệp có thể tiếp cận mọt cách công bằng các văn bản này, các chính sách và quy định mới có đƣợc tham khảo ý kiến của các doanh nghiệp (gồm tiếp cận tài liệu quy hoạch ,tiếp cận tài liệu pháp lý ,thƣơng lƣơng với các cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp tham gia góp ý kiến về tỉnh, vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp trong địa phƣơng trong

- Chi phí thời gian để thực hiện quy định của nhà nƣớc : đo lƣờng thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính cũng nhƣ mức độ đo lƣờng thƣờng xuyên thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng thời gian kinh doanh để các cơ quan nhà nƣớc ,địa phƣơng thanh tra ,kiểm tra (thủ tục giấy tờ đơn giản ,phí lệ phí đƣợc công khai ,cán bộ nhà nƣớc giải quyết việc hiệu quả hơn...)

- Chi phí không chính thức :cần phải đo lƣờng các chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trả,và những trở ngại do các chi phí này gây ra cho các doanh nghiệp,việc trả những khoản chi phí không chính thức có đem lại kết quả nhƣ mong đợi không ? và các cán bộ chính quyền nhà nƣớc có sử dụng quy định chung này để trục lợi cho cá nhân

- Cạnh tranh bình đẳng : Việc tỉnh ƣu ái các tổng công ty nhà nƣớc ,chèn ép gây khó khăn cho các doanh nghiệp tƣ nhân ,các tập đoàn nhà nƣớc luôn đƣợc tiếp cận đất đai ,các khoản tín dụng ,các thủ tục hành chính nhanh gọn hơn …nói chung nhiều thứ ƣu đãi dành cho cơ quan nhà nƣớc so với doanh nghiệp.

-Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo : đo lƣờng tính sáng tạo của lãnh đạo trong quá trình thực thi các chính sách của Trung ƣơng trong việc đƣa ra các sáng kiến riêng nhằm phát triển kinh tế tƣ nhân.

- Dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp ,chỉ số này còn đƣợc gọi là Chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân ,dùng để đo lƣờng các dịch vụ của tỉnh để phát triển khu vực tƣ nhân nhƣ xúc tiến thƣơng mại ,cung cấp thông tin tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp ,hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh ,phát triển các khu ,cụm công nghiệp tại địa phƣơng ,cung cấp các dịch vụ cho công nghiệp. - Đào tạo lao động : nỗ lực của lãnh đạo tỉnh đã thúc đẩy đào tạo nghề và phát triển kỷ năng nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp tại địa phƣơng

và giúp ngƣời lao động tìm kiếm việc làm một cách hiệu quả.Các lao động phổ thông cũng đƣợc bố trí việc làm theo khả năng của bản thân.

- Thiết chế pháp lý : đo lƣờng lòng tin của các doanh nghiệp tƣ nhân đối với hệ thống tòa án ,pháp luật của nhà nƣớc thực thi ,liêu các thiết chế pháp lý này có đƣợc doanh nghiệp xem và là chỗ để các doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiểu của một số cán bộ công quyền tại địa phƣơng.

*Những kết quả đạt được:

Ngày 14/03/2017 ,Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam đã phối hợp với cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tổ chức công bố năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2016. Trong 12 năm qua ,PCI đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích và tin cậy cho các nhà hoạch định chính sách cũng nhƣ cộng đồng doanh nghiệp .Nhiều cải cách mạnh mẽ trong các luật đã có những tác động mạnh mẽ trong các luật đã có những tác động tích cực nhằm giảm bớt ghánh năng cho các doanh nghiệp Việt Nam .Ngoài những báo cáo cụ thể giống nhƣ những năm trƣớc thì năm nay có bổ sung thêm một chƣơng nói về cảm nhận của doanh nghiệp đối với các vấn đề môi trƣờng thông qua vấn đề khảo sát .Báo cáo khảo sát này đƣợc tiến hành trên quy mô mẫu 10.037 doanh nghiệp dân doanh ,trong đó có 2.042 doanh nghiệp mới thành lập trong năm 2015- 2016.Điểm PCI trung vị năm 2016 của 63 tỉnh thành cả nƣớc đƣợc công bố đạt 58,20 điểm .Năm 2016 thì khoảng cách giữa nhóm đầu bảng và nhóm cuối bảng thu hẹp đáng kể .Top 5 đứng đầu là Quảng Ninh ,Đồng Tháp ,Bình Dƣơng,Lào Cai,Đà Nẵng tiếp tục khẳng định vị trí đầu bảng với tổng số điểm là 70,000.

Kết quả điều tra cho thấy những tín hiệu tích cực của Việt Nam sau 2 năm thay đổi pháp luật nhằm tạo ra môi trƣờng pháp lý thân thiện hơn đối với các nhà đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào Việt Nam.Nhƣng đầu tƣ các ngành công

động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Nhiều lĩnh vực nhƣ bảo hiểm ,nông nghiệp ,thủy sản rất lo lắng về vấn đề môi trƣờng ô nhiễm hiện nay ,điển hình nhƣ doanh nghiệp FOMUSA ở Hà Tĩnh đã để lại cho vùng biển miền trung sự ô nhiễm rất lớn và nghiêm trọng, ảnh hƣởng rất lớn kéo theo là sự suy sụp về kinh tế trong qua .

Sự khác biệt trong kết quả khảo sát giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhaulieen quan đến định hƣớng thị trƣờng. Hầu hết các doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia vào lĩnh vực chế tác đều có định hƣớng xuất khẩu với mục tiêu bán sản phẩm ra thị trƣờng ở nƣớc ngoài .Còn các doanh nghiệp dịch vụ ,bán lẽ ,xây dựng ...đều hƣớng tới doanh nghiệp trong nƣớc. Thành công của những doanh nghiệp này phụ thuộc vào mức độ chủ yếu và hài lòng của ngƣời tiêu dùng Việt Nam cũng nhƣ du khách nƣớc ngoài, Đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh khách sạn và du lịch,ô nhiễm môi trƣờng cũng ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động của họ chất lƣợng cung cấp dịch vụ bị giảm mạnh.

Tỷ số PCI của Quảng Ninh đứng thứ 4 trong số 7 tỉnh ,thành phố có năng lực cạnh tranh tốt nhất . Để đạt đƣợc kết quả khả quan đó lãnh đạo tỉnh, cơ quan ban ngành của tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách thu hút đầu tƣ ,đẩy mạnh cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ,sản xuất kinh doanh ,tạo sự chuyển hƣớng căn bản trong việc cải cách hành chính ,tạo nguồn lực thúc đẩy thu hút nhiều nguồn lực đầu tƣ ,đảm bảo phát triển bền vững ,hội nhập ,hợp tác và cạnh tranh.. Quảng Ninh xác định đƣợc cách tiếp cận tạo ra tính cạnh tranh cao nhằm tạo ra bƣớc đột phá trong phát triển kinh tế ,tỉnh tập trung vào những giải pháp kinh tế đó là triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh năm 2020 tầm nhìn 2030.Đẩy mạnh cở sở hạ tầng,giao thông huyết mạch có tính chất liên vùng ,các dự án có tính động lực và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ,nhất là sớm triển khai tuyến đƣờng cao tốc nơi Hạ Long với Hà Nội-Hải Phòng tạo kết nối mạng giao thông khu vực. Tập

trung cải thiện môi trƣờng đầu tƣ,cải cách hành chính ,lấy sự hài lòng của doanh nghiệp và ngƣời dân làm thƣớc đo hiệu quả nhất.

Nhìn chung, sự chênh lệch giữa các tỉnh là rất hẹp bởi tỉnh nào cũng có những thay đổi chuyển biến cực kỳ sâu sắc nhƣ rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp ,thời gian thực hiện quyết định chủ trƣơng đầu tƣ ,triển khai mô hình một cửa và nó đƣợc lƣu thông hầu hết các sở ,ban ,ngành. Tuy vậy vẫn còn một số lĩnh vực pháp lý ,chi ngoài doanh nghiệp, đất đai ...cần đƣợc lƣu ý nhiều hơn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước vào hà tĩnh (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)