Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 002 (Trang 48)

2.2.1 .Phương pháp phân tích – tổng hợp

2.2.4 Phương pháp so sánh

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi để phân tích các hiện tƣợng kinh tế xã hội mang tính đồng nhất giữa hiện tƣợng này với hiện tƣợng khác, giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc, giữa loại hình này với loại hình khác...

Trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả đã dùng phƣơng pháp này để so sánh về số liệu, tình hình lao động, thất nghiệp, BHTN, …trên địa bàn TP. Hà Nội. Việc so sánh cho thấy những biến động về số liệu và tình hình nghiên cứu, cũng nhƣ mức độ thực hiện đƣợc kế hoạch đề ra. So sánh việc giải quyết BHTN qua số liệu thu, chi BHTN của BHXH Hà Nội qua các năm cho phép nhận xét, đánh giá về QL BHTN trên địa bàn TP. Hà Nội.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp và bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

3.1.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

3.1.1.1 Tình hình thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nƣớc Việt Nam, diện tích 3328,9 km2, dân số với 7.300.000 ngƣời (Tổng cục Thống kê, 2015). TP. Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu lịch sử Việt Nam. Sau khi mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyệnngoại thành. (Xem Phụ lục 1)

Lực lƣợng lao động trung bình của Hà Nội năm 2014 là 3,8324 triệu ngƣời, chiếm 7,1% lực lƣợng lao động cả nƣớc. Nữ giới (48,7%) chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (51,3%) .

Bảng 3.1 Số lƣợng và phân bố lực lƣợng lao động năm 2014

Nơi cƣ trú/vùng Lực lƣợng lao động (Nghìn người) Tỷ trọng(%) %Nữ Tổng số Nam Nữ Cả nƣớc 53748,0 100,0 100,0 100,0 48,7 Thành thị 16525,5 30,7 31,0 30,5 48,3 Nông thôn 37222,5 69,3 69,0 69,5 48,9 Cácvùng

Trung du và miền núi phía Bắc 7448,5 13,9 13,5 14,3 50,1

Đồng bằng sông Hồng(*) 8200,1 15,3 14,5 16,0 51,1

Bắc Trung Bộ và DH miền Trung 11838,6 22,0 21,5 22,5 49,9

Tây Nguyên 3316,8 6,2 6,2 6,1 48,5

Đông Nam Bộ(*) 4634,4 8,6 8,8 8,5 47,8

Đồng bằng sông Cửu Long 10288,6 19,1 20,2 18,0 45,9

Hà Nội 3832,4 7,1 7,1 7,2 49,3

Thành phố Hồ Chí Minh 4188,5 7,8 8,2 7,3 45,9

(*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ ChíMinh

( Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động và Việc làm 2014, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Nếu chia theo ngành kinh tế: trên địa bàn Hà Nội, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp sử dụng 189,4 ngàn lao động, chiếm 20,7 tổng số lao

động đang làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 214,9 ngàn lao động, chiếm 21,7% và ngành thƣơng mại dịch vụ đang sử dụng 547,3 ngàn lao động, chiếm 51,3%, còn lại là trong các doanh nghiệp thuộc các ngành khác.

Biểu 3.1 Tỷ lệ lao động tính theo khu vực ngành nghề

(Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động và Việc làm 2014, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Tỷ trọng lao động đang làm việc có trình độ đại học trở lên tại Hà Nội là 18,9% (Thành phố Hồ Chí Minh là 20,9%). Số liệu thống kê về tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo cho thấy chất lƣợng việc làm của Hà Nội tƣơng đối cao. Lao động có kỹ năng là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững, thu nhập cao và đáp ứng đƣợc yêu cầu của các ngành trong việc sử dụng công nghệ hiện đại và hoạt động quản lý.

Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo năm 2014 Đơn vị tính: % Nơi cƣ trú/vùng Tổng số Dạy nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học trởlên Cả nƣớc 18,2 4,9 3,7 2,1 7,6 Nam 20,5 7,5 3,4 1,6 8,0 Nữ 15,9 2,1 3,9 2,6 7,2 Thành thị 34,4 7,7 5,6 3,2 17,9 Nông thôn 11,2 3,6 2,8 1,6 3,1 Cácvùng

Trung du và miền núi phía Bắc 15,6 3,8 4,6 2,4 4,7

Đồng bằng sông Hồng(*) 20,2 7,7 3,6 2,5 6,4

Bắc Trung Bộ và DH miền Trung 16,4 4,3 4,1 2,1 6,0

Tây Nguyên 12,3 2,7 3,3 1,5 4,9

Đông Nam Bộ(*) 16,6 4,5 3,4 1,7 6,9

Đồng bằng sông Cửu Long 10,3 2,4 2,3 1,1 4,4

Hà Nội 38,4 9,3 5,1 3,1 20,9

Thành phố Hồ Chí Minh 32,5 7,2 3,5 2,9 18,9

(*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ ChíMinh

(Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động và Việc làm 2014, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Với một kết cấu lao động đa dạng, sức lao động trẻ khỏe, mặt bằng lao động có chất lƣợng và trình độ cao nhƣ vây.Nhƣng Hà Nội cũng là địa phƣơng có số NLĐ thiếu việc làm tƣơng đối lớn, chiếm 4,3% lao động thất nghiệp cả nƣớc.Tỷ lệ thất nghiệp phân bố không đồng đều, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (6,6%) nhiều hơn khu vực nông thôn( 2,3) xấp xỉ 3 lần, trong đó số NTN nam (3,7%) nhiều hơn NTN nữ (2,7%).

Bảng 3.3 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động Hà Nội chia theo nóm tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên

số Nhóm tuổi

Tổng số Thành thị Nông thôn

Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ

V7 Hà Nội Tổng số 3,90 5,24 2,52 6,21 8,37 3,89 2,06 2,64 1,47 15-19 tuổi 10,73 11,39 9,81 24,56 37,78 13,24 7,77 7,12 8,79 20-24 tuổi 10,00 10,12 9,88 16,57 15,44 17,59 6,29 7,38 5,09 25-29 tuổi 2,93 3,03 2,82 3,99 4,82 3,26 2,09 1,80 2,43 30-34 tuổi 1,07 1,03 1,09 1,46 1,56 1,36 0,68 0,51 0,83 35-39 tuổi 1,10 1,27 0,94 1,70 1,93 1,47 0,47 0,54 0,40 40-44 tuổi 1,06 1,31 0,81 1,40 1,64 1,16 0,75 1,01 0,48 45-49 tuổi 1,62 1,55 1,70 3,01 2,96 3,07 0,66 0,51 0,81 50-54 tuổi 5,45 6,83 4,10 9,47 11,39 7,31 1,80 2,14 1,51 55-59 tuổi 12,79 20,94 0,42 22,29 30,50 1,27 4,60 9,15 0,00 60-64 tuổi 0,24 0,26 0,22 0,76 0,77 0,76 0,00 0,00 0,00 65 tuổi trở lên 0,17 0,00 0,31 0,54 0,00 1,13 0,00 0,00 0,00

(Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động và Việc làm 2014, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Lao động thất nghiệp trong độ tuổi 20-24 tuổi, 50-59 tuổi chiếm tỷ lệ lớn. Đó là 2 đối tƣợng lao động tƣơng đối đặc biệt. Một lực lƣợng còn rất trẻ về sức khỏe và trình độ, một lực lƣợng đã không còn đáp ứng đủ yêu cầu về lứa tuổi lao động.

Bảng 3.4 Cơ cấu ngƣời thất nghiệp chia theo các bậc học cao nhất đã đạt đƣợc năm 2014 Bậc học cao nhất đã đạt đƣợc Tỷ trọng(%) %Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số 100,0 100,0 100,0 46,7 Chƣa đi học 2,1 2,0 2,2 49,1

Chƣa tốt nghiệp tiểu học 5,2 4,2 6,3 56,9

Tốt nghiệp tiểu học 14,0 14,1 13,8 46,1

Tốt nghiệpTHCS 21,1 21,7 20,5 45,3

Sơ cấp nghề 3,1 5,3 0,6 8,8

Tốt nghiệp PTTH 17,6 19,1 15,9 42,2

Trung cấp nghề 3,1 4,5 1,6 23,4

Trung cấp chuyên nghiệp 8,1 6,0 10,6 60,9

Cao đẳng nghề 1,5 2,3 0,6 17,4

Cao đẳng 7,7 5,4 10,3 62,5

Đại học trở lên 16,5 15,4 17,7 50,2

(Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động và Việc làm 2014, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Số NTN có trình độ trung bình (tốt nghiệp tiểu học, THCS,THPT) cho đến NTN có trình độ chuyên môn kỹ thuật tƣơng đối cao. Trong đó đáng lƣu ý đó là số ngƣời thất nghiệp ở trình độ Đại học trở lên chiếm 16,5%. Điều đó cho ta thấy sự thiệt hai vô cùng nặng nề đối với chất lƣợng lao động của Hà Nội. Một lƣợng lớn các lao động chất lƣợng cao đang thiếu việc làm, rất cần sự bổ trợ của Chính phủ, của các cơ quan chức năng trong gia đoạn thiếu, mất việc làm. Đồng thời giúp họ có cơ hội tìm kiếm những công việc mới phù hợp hơn với trình độ chuyên môn.

3.1.1.2 Tình hình Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Theo quy định của Luật BHXH Việt Nam về BHTN thì BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.2009 và thực hiện việc tiếp nhận, giải quyết hƣởng BHTN cho NLĐ kể từ ngày 01.01.2010. Thời điểm triển khai chính sách BHTN là thời điểm nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng khoảng của nền kinh tế thế giới dẫn đến hậu quả là nhiều ngƣời lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp do doanh nghiệp giải thể, phá sản hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, chính sách BHTN đã kịp

thời bù đắp một phần thu nhập NLĐ mất việc làm để duy trì cuộc sống và có các biện pháp tích cực nhƣ tƣ vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề để giúp họ sớm quay trở lại thị trƣờng lao động, góp phần đảm bảo ASXH. Đây là một chính sách mới, đã có những tác động tích cực, trực tiếp đến NLĐ, NSDLĐ và vấn đề ASXH. Nhìn lại 6 năm triển khai thực hiện BHTN theo quy định của Luật Việc làm đã đạt đƣợc kết quả quan trọng sau: (Xem bảng 3.5)

Bảng 3.5 Tình hình thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp tại thành phố Hà Nội

TT Nội dung 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng

1 Số ngƣời đăng ký Bảo hiểm thất nghiệp 4.192 16.776 21.078 25.789 33.901 101.736

2 Số ngƣời nộp hồ sơ hƣởng Bảo hiểm thất nghiệp 3.662 14.896 18.856 14.769 30.542 82.725

Tổng 7.854 22.672 39.934 40.558 64.463 184.461 3 Số ngƣời có QĐ hƣởng BHTN Nam < 24 tuổi 187 389 677 840 1197 2.224 25-40 tuổi 902 1398 1702 3.799 6.024 10.725 >40 tuổi 274 293 679 1.208 1.404 2.886 Nữ < 24 tuổi 496 689 1254 2.348 2.732 5.576 25-40 tuổi 1.434 1728 2790 5.552 7.746 14.732 <40 tuổi 202 453 835 976 1.173 2.351 4 Số ngƣời hƣởng TCTN 1 lần 34 297 981 1709 3.498 3.590 5 Số ngƣời chuyển hƣởng BHTN chuyển đi Tổng 104 375 741 1690 3.192 3.671 Trƣớc khi có QĐ 104 178 347 1214 3.852 4.303 Sau khi có QĐ 0 26 85 167 291 319 6 Số ngƣời hƣởng BHTN chuyển đến Tổng 414 521 789 1209 1.890 3513 Trƣớc khi có QĐ 414 582 803 1496 1.179 2.450 Sau khi có QĐ 0 52 75 86 111 163

(Nguồn : Phòng bảo hiểm thất nghiệp – Trung tâm GTVL Hà Nội, 2015).

7 Số ngƣời đƣợc tƣ vấn giơi thiệu việc làm 3.693 7.839 11.569 14.769 31.267 37.904

Trong đó số người được GTVL 0 262 177 439

8 Số ngƣời đƣợc hỗ trợ học nghề 33 82 176 318 1.283 1.391

9

Số ngƣời tạm dừng hƣởng

Bảo hiểm thất nghiệp 0 25 53 469 955 1008

10

Số ngƣời chấm dứt hƣởng

Bảo hiểm thất nghiệp 200 10.981 18.183 29.364

11 Số ngƣời tiếp tục hƣởng BHTN 0 0 94 94 12 Số tiền chi trả(theo QĐ hàng tháng- HN) đvt: nghìn đồng Tổng 17.825.720 37.596.142 65.783.261 79.256.796 225.062.052 250.813.451 Chi hỗ trợ TCTN 17.768.120 36.573.756 63.967.812 78.856.296 223.698.252 319.722.665 Chi hỗ trợ HN 56.600 12.474.594 24.583.902 33.509.120 1.363.800 1.820.900

Theo thống kê, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 147.000 đơn vị, doanh nghiệp. Trong đó có 127.000 đơn vị, doanh nghiệp thuộc đối tƣợng tham gia BHTN nhƣng chỉ có 42.752 đơn vị, doanh nghiệp đã tham gia BHTN cho NLĐ. (Sở Kế hoạch – Đầu tƣ Hà Nội, 2014)

Tổng số ngƣời giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc khoảng 1.920.000 ngƣời, trong đó, số ngƣời giao kết hợp đồng lao động từ đủ 12- 36 tháng và không xác định thời hạn là 1.506.000 ngƣời nhƣng số ngƣời tham gia bảo hiểm thất nghiệp BHTN là 1.076.599 ngƣời. Số lƣợng NLĐ thất nghiệp trên địa bàn thành phố đăng ký và nộp hồ sơ hƣởng BHTN năm 2014 gia tăng nhiều hơn năm 2013. Cụ thể, Thành phố đã tiếp nhận 33.901 ngƣời đăng ký thất nghiệp (tăng 26% so với năm 2013, tăng 37,7% so với 2012) và đã có 30.723 ngƣời hƣởng TCTN với số tiền trên 461 tỷ đồng. Đặc biệt, số ngƣời đăng ký thất nghiệp 6 tháng cuối năm đạt 19.376 (tăng 33,3%) so với 6 tháng đầu năm. Đa số lao động đến đăng ký hƣởng BHTN là lao động phổ thông thuộc các ngành sản xuất, nhƣ: Sản xuất chế biến, lắp ráp điện tử, may mặc, xây dựng, bán hàng siêu thị… Số ngƣời thất nghiệp tập trung ở độ tuổi lao động từ 25- 40 tuổi (chiếm 72%), trong đó lao động nữ chiếm 54%. Lao động chất lƣợng cao có mức hƣởng TCTN hàng tháng trên 9 triệu đồng chỉ chiếm khoảng 5% so với tổng lao động có quyết định hƣởng TCTN. “Mặt khác, số ngƣời hƣởng TCTN lần 2, lần 3 ngày càng nhiều, tính phức tạp trong thực thi chính sách tăng do thời gian tham gia BHTN của NLĐ ngày càng dài dẫn đến việc tổ chức thực hiện BHTN gặp một số khó khăn nhất định

Trong năm 2014, Việt Nam vẫn bị ảnh hƣởng bởi kinh tế thế giới và khu vực dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chƣa ổn định, nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, chuyển đổi loại hình kinh doanh, cắt giảm lao động, ngƣời lao động không thể tiếp tục công việc do đơn vị di chuyển địa điểm làm việc xa nhƣ: 500 lao động của Công ty TNHH may mặc Macallan phải nghỉ việc do di chuyển chỗ làm; 100 lao động tại Tổng Công ty CP XNK mỏ Việt Bắc; 100 lao động Công ty CP Viglacera phải nghỉ việc… Đặc biệt, vào thời điểm những tháng cuối năm, ngƣời lao động hết hạn hợp đồng lao động và có xu hƣớng chuyển

về địa phƣơng sinh sống, nghỉ việc theo nguyện vọng cá nhân… dẫn đến lao động thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội gia tăng nhiều hơn năm 2013.

Số ngƣời đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm trong năm qua là 31.267 ngƣời (chiếm 94,63% tổng số ngƣời có quyết định hƣởng trợ cấp thất nghiệp. Toàn Thành phố chỉ có 5,37% ngƣời lao động không có nhu cầu tƣ vấn, giới thiệu việc làm do họ có nhu cầu chuyển việc, ngƣời lao động đã lớn tuổi xin thôi việc chờ hƣởng chế độ hƣu trí… Tuy nhiên, số ngƣời hƣởng TCTN đƣợc giới thiệu việc làm mới chiếm 4,1% tổng số lao động hƣởng trợ cấp thất nghiệp đã đƣợc tƣ vấn (1.283 ngƣời).

Cùng với đó, cũng chỉ có 395 lao động nhận quyết định hỗ trợ học nghề với số tiền trên 600 triệu đồng (bằng 38,16% so với 2013). Đến hết tháng 9/2015, số ngƣời đăng ký và nộp hồ sơ hƣởng BHTN tại TT GTVL Hà Nội là 5.293 ngƣời; số ngƣời đƣợc hƣởng TCTN hằng tháng là 82725 ngƣời. Số ngƣời có mức hƣởng TCTN hàng tháng từ 6- 9 triệu đồng là trên 172 ngƣời; trên 9 triệu đồng/tháng là 254 ngƣời. Đáng chú ý, số ngƣời nhận quyết định hƣởng TCTN một lần là 3590 ngƣời, Luật Việc làm có hiệu lực, NLĐ thực sự mất việc mới đến nộp hồ sơ hƣởng BHTN. Đồng thời sau ngày 1/1/2015 sẽ không còn chế độ NLĐ đƣợc nhận TCTN “một lần” cho những tháng còn lại sau khi tìm đƣợc việc làm mới nên NLĐ không mặn mà.

3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp

Tại Việt Nam, bộ máy QL BHTN gồm sự quản lý đồng thời của 2 ngành : Ngành LĐTB&XH và ngành BHXH, trong đó:

BHXH Việt Nam tổ chức quản lý theo ngành dọc từ trung ƣơng đến địa phƣơng theo 3 cấp : Cấp Trung ƣơng, cấp Tỉnh- thành phố, cấp quận-huyện; và có nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện thu chi và quản lý BHTN, có mạng lƣới tổ chức thu chi đến tận cấp Quận huyện; đối tƣợng tham gia BHTN trùng với đối tƣợng tham gia BHXH và tất cả đã đƣợc cấp sổ BHXH.

* Cấp Trung ương: Theo Nghị đinh 94/2008/NĐ-CP, cơ cấu tổ chức BHXH Việt Nam ở Trung ƣơng gồm: 12 Ban và 6 Đơn vị sự nghiệp. Trong đó có các Ban liên quan trực tiếp đến việc thực hiện chính sách BHTN là:

- Ban Thực hiện chính sách BHXH: tổ chức hƣớng dẫn thực hiện chính sách BHTN: tính mức hƣởng và thời gian hƣởng.

- Ban Thu: hƣớng dẫn và quản lý về nghiệp vụ thu BHTN; nghiệp vụ theo dõi tình hình biến động của NLĐ thất nghiệp (đăng ký thất nghiệp); về giải quyết các vấn đề có liên quan đến sự phối hợp thực hiện với các ngành khác nhƣ: giới thiệu việc làm, đào tạo nghề… Liên kết xây dựng hệ thống thông tin giới thiệu việc làm trong phạm vi cả nƣớc nhằm giúp từng cơ sở, địa phƣơng cũng nhƣ NLĐ có thể biết đƣợc nguồn việc làm không chỉ ở địa bàn mình đang quản lý hay địa bàn NLĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 002 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)