Vị nhiệt ủng thịnh

Một phần của tài liệu Bài 4: Bệnh ngoại cảm lục dâm potx (Trang 27 - 29)

b/ Bệnh sinh: nhiệt (hỏa) tà phạm Vị làm tiêu hao tân dịch, khô khát, lở miệng, tiểu sẻn. Đồng thời nhiệt tà làm bức huyết (chảy máu răng miệng). Vị lạc với Tâm (Thần minh) nên gây bứt rứt, cuồng sảng.

c/ Triệu chứng lâm sàng

− Miệng khô khát, môi nứt nẻ. Dễ đói sôi ruột.

− Chân răng s−ng đau, chảy máu n−ớu răng.

− Cảm giác bụng nóng nh− lửa, đại tiện bí kết, tiểu sẻn đỏ.

− L−ỡi đỏ, rêu vàng dầy. Mạch trầm sác hữu lực.

− Trong một số tr−ờng hợp nặng, có thể thấy dấu bứt rứt, cuồng, sảng. d/ Bệnh cảnh Tây y th−ờng gặp:

− Viêm dạ dày.

− Sốt phát ban. Scarlatin. Bệnh truyền nhiễm e/ Pháp trị: thanh vị l−ơng huyết.

f/ Ph−ơng d−ợc: Thanh vị thang. (Lan Bí thất tàng)

+ Phân tích bài thuốc (Pháp thanh)

Vị thuốc D−ợc lý Đông y

Hoàng liên Đắng, hàn, vào Tâm, Can, Đởm, Đại tr−ờng, Vị. Thanh nhiệt, táo thấp, thanh Tâm, trừ phiền, giải độc, thanh Can hỏa sáng mắt, chỉ huyết do nhiệt

Đ−ơng quy Ngọt, cay, ấm vào Tâm, Can, Tỳ. D−ỡng huyết, hoạt huyết

Sinh địa Đắng, hàn, vào Tâm, Can, Thận. Thanh nhiệt, l−ơng huyết, d−ỡng âm, sinh tân

Đơn bì Cay, đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán huyết ứ

Thăng ma Cay, ngọt, hơi đắng, tính hàn vào Phế, Vị, Tỳ, Đại tr−ờng. Thanh nhiệt giải độc, thăng đề

+ Công thức huyệt sử dụng

Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Khúc trì

Hợp cốc

Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hợp cốc là kinh nghiệm để trị cảm sốt

Thanh nhiệt, hạ sốt

Túc tam lý Hợp thổ huyệt của Vị Thanh Vị nhiệt (Tả)

Thiên khu Mộ huyệt của Đại tr−ờng Hạ tích trệ tr−ờng vị

Chi câu Kinh hỏa huyệt của Tam tiêu. Có tác dụng tán ứ kết, thông tr−ờng vị

Một phần của tài liệu Bài 4: Bệnh ngoại cảm lục dâm potx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)