Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 73 - 75)

2.3. Đánh giá sƣ̣ phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế

2.3.1. Kết quả đạt được

Trong mấy năm gần đây, nhận thức của Chính phủ cũng nhƣ các doanh nghiệp có nhiều đổi mới tích cực về phát triển CNPT và kinh tế tri thƣ́c , vì vậy lĩnh vƣ̣c CNPT của Viê ̣t Nam đã có nh ững dấu hiệu ban đầu đáng khích lệ và đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối khả quan. Ngành CNPT Việt Nam đang từng bƣớc phát triển, góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển , luồng đầu tƣ trƣ̣c tiếp tƣ̀ nƣớc ngoài tăng lên , cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc tiến hành n hanh chóng... Tuy thành tƣ̣u đa ̣t đƣợc chƣa nhiều , song cũng là cơ sở và ta ̣o tiền đề đô ̣ng lƣ̣c để ngành CNPT phát triển bền vƣ̃ng và lâu dài . Hiê ̣n nay , Viê ̣t Nam có trên 60.000 doanh nghiê ̣p với các quy mô khác nhau đang phát triể n và hình thành các cơ sở sản xuất nguyên liê ̣u , phụ tùng, linh kiê ̣n, vâ ̣t tƣ hỗ trợ ... phục vụ nhu cầu lắp ráp các mặt hàng công nghiệp trong nƣớc và xuất khẩu . Trong đó, chiếm tỷ tro ̣ng lớn là các cơ sở sản xuất phu ̣c v ụ nhu cầu lắp ráp các sản phẩm tiêu thụ nội địa . Với nhƣ̃ng ƣu đãi thu hút vốn FDI , nhiều doanh nghiê ̣p FDI đã trƣ̣c tiếp đầu tƣ phát

triển các cơ sở sản xuất phu ̣ trợ ở Viê ̣t Nam . Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam cũng có sƣ̣ đổi mới mạnh mẽ về công nghệ , trang thiết bi ̣, đầu tƣ dây chuyền máy móc tiên tiến và hiê ̣n đa ̣i. Trình độ của đội ngũ nhân lực , cả kỹ sƣ và công nhân đƣợc nâng cao . Chi phí, hiê ̣u quả sản xuất, sƣ̣ chính xác của thời gian giao hàng đƣ ợc chú trọng. Mô ̣t số DNNN có quy mô lớn đã bắt đầu bỏ hình thƣ́c sản xuất tích hợp theo chiều do ̣c trƣớc đây và chuyển dang hình thƣ́c đầu tƣ theo chiều sâu , chuyên môn hóa sản phẩm, tăng khả năng ca ̣nh tranh trên thi ̣ trƣờng . Lĩnh vực sản xuất linh kiện kim loại đã đáp ứng đƣợc 85-90% nhu cầu sản xuất xe máy ; 40-60% cho sản xuất các loại máy nông nghiệp , máy động lực và 40% cho máy xây dƣ̣ng . Lĩnh vực sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ đã đáp ƣ́ ng cho lĩnh vƣ̣c điê ̣n tƣ̉ gia du ̣ng 30-35% nhu cầu, 40% cho sản xuất xe máy . Đƣa tỷ lê ̣ nô ̣i đi ̣a hóa sản phẩm mô ̣t số ngành công nghiê ̣p khá cao (ngành xe máy 70-90%, trang thiết bi ̣ điê ̣n 80-90%...). Các linh kiện điê ̣n tƣ̉ đã xuất kh ẩu tới hơn hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới . Tăng trƣởng bình quân giai đoa ̣n 2006-2013 là 21,8%/năm; riêng năm 2013, giá trị xuất khẩu đa ̣t 11 tỷ USD.

CNPT ngành dê ̣t may Viê ̣t Nam đã có nhƣ̃ng bƣớc tiến đáng kể , phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngành công nghiệp hạ nguồn , đă ̣c biê ̣t là đối với nhƣ̃ng sản phẩm chất lƣợng cao phu ̣c vu ̣ cho xuất khẩu . Các loại sợi sản xuất trong nƣớc đáp ƣ́ng khá tốt nhu cầu của doanh nghi ệp; nhƣ: Sợi bông và bông pha , khoảng 70% số doanh nghiê ̣p dê ̣t sƣ̉ du ̣ng trên 75% số lƣợng sợi sản xuất trong nƣớc; sợi PE, khoảng 50% số doanh nghiê ̣p dê ̣t sƣ̉ du ̣ng trên 75% số lƣợng sợi sản xuất trong nƣớc để sản xuất ... Năm 2013, ngành dệt may Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu trên 17,9 tỷ USD.

Nhƣ̃ng thành công điển hình nhờ đầu tƣ phát triển CNPT , phải kể đến ngành đóng tàu Viê ̣t Nam . Qua chủ trƣơng hỗ trợ phát triển ngành cơ khí , các dự án CNPT, ngành đóng tàu Việt Nam (Vinashin) đã có nhƣ̃ng bƣớc phát triển đáng kể . Bên ca ̣nh đó, Vinanshin đã tiến hành xây dƣ̣ng hai nhà máy cán thép , trong đó Nhà máy cán thép Cái Lân có công suất 500.000 tấn/năm, đa ̣t tiêu chuẩn quốc tế để cung ứng cho công nghiệp đóng tàu . Nhà máy cán thép hình , thép mỏng tại Nam Định để

chủ động nguồn thép và phôi thép ... Các sản phẩm CNPT khác nhƣ sản xuất chế tạo phụ kiện điện, dây cáp điê ̣n, tời, thiết bi ̣ thủy lƣ̣c, nắp hầm hàng cũng đƣợc đầu tƣ ... Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã phát triển và có nhƣ̃ng đóng góp to lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hô ̣i và tăng thu hút đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài . Có thể khẳng định , thời gian vƣ̀a qua sƣ̣ tăng lên về số lƣợng của các dƣ̣ án FDI là nhờ môi trƣờng đầu tƣ liên tu ̣c đƣợc cải thiê ̣n , đă ̣c biê ̣t là chúng ta đã nhâ ̣n thƣ́c rõ tầm quan tro ̣ng của CNPT và đã quan tâm nhiều hơn đến sƣ̣ phát triển của ngành công ngh iê ̣p mới này. Vì thế, CNPT bƣớc đầu đã có sƣ̣ phát triển đáng khích lê ̣ , góp phần tích cực đảm bảo tính bền vững , ổn định và hiệu quả lâu dài trong phát triển ngành công nghiêp nói riêng, nền kinh tế Viê ̣t Nam nói chung.

Mặt khác, CNPT cũng là lĩnh vực quan trọng trong việc giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động. Mặc dù, số lƣợng doanh nghiệp CNPT ở Việt Nam còn ít song cũng đã giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động hàng năm. Đặc biệt là các doanh nghiệp CNPT có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, năm 2007 đã tạo việc làm mới cho 1.174.970 ngƣời lao động (chiếm 55,81%) tổng số lao động của khu vực CNPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)