Tiếp cận dựa theo quyền lực quản trị, ta có các phong cách lãnh đạo như sau:

Một phần của tài liệu Lý thuyết và các chức năng của quản trị (Trang 83 - 84)

+ Phong cách lãnh đạo độc đoán (Chuyên quyền).

Thể hiện, ra lệnh cho cấp dưới thi hành; không tham khảo ý kiến người khác khi quyết định.

Phong cách lãnh đạo này thường thấy sử dụng phổ biến trong thời kỳ quân chủ, phong kiến “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” và hiện nay vẫn còn sử dụng rất hạn chế trong quản trị doanh nghiệp với những tình huống đặc biệt như: khẩn cấp; những tổ chức mới hình thành; hoặc nội bộ chia rẽ, bè phái mất đoàn kết nghiêm trong thì người lãnh đạo buộc phải sử dụng phong cách này để duy trì các hoạt động của tổ chức nhưng cũng chỉ là giải pháp tình thế nhất thời, không thể sử dụng lâu dài được.

+ Phong cách lãnh đạo dân chủ. Có các đặc điểm sau:

Trước khi quyết định một vấn đề gì, người lãnh đạo cũng tham ý kiến người

khác; dành nhiều quyền hạn cho cấp dưới; họ không hành động khi có nhiều thành viên trong tổ chức không đồng tình quyết định của họ.

Phong cách lãnh đạo này có nhiều ưu điểm, vì vậy nó đang được sử dụng khá phổ biến trong quản trị doanh nghiệp ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.

+ Phong cách lãnh đạo tự do. Có các đặc điểm sau:

quyền lực can thiệp vào hoạt động của đối tượng; người lãnh đạo đóng vai trò là người giúp đỡ cho đối tượng hoạt động như: cung cấp phương tiện cần thiết, cung cấp thông tin, tạo môi trường thuận lợi và giúp đỡ khi đối tượng gặp phải khó khăn trong hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và các chức năng của quản trị (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w