- Trong quá trình lên men thường sử dụng vôi mịn Trong quá trình lên men thường sử dụng vôi mịn để trunh hoà lượng acid được tạo thành nhằm
Công nghệ sản xuất phân sinh hoá hữu cơ
Công nghệ sản xuất phân sinh hoá hữu cơ
Bùn lọc Giống vi sinh vật
Nhân giống
Vi sinh vật sản xuất
Ép viên
Phân hữu cơ khoáng, Vi lượng dạng viên Xử lý sơ bộ
Phối liệu thành môi trường lên men
Phối trộn N, P, K vi lượng
Phân hữu cơ khoáng vi lượng Phân hữu cơ
*
* Xử lý bùn lọc:Xử lý bùn lọc: Bùn lọc cần phải được phơi khô, nghiền Bùn lọc cần phải được phơi khô, nghiền
nhỏ các thành phần có kích thước lớn để quá trình lên
nhỏ các thành phần có kích thước lớn để quá trình lên
men xảy ra nhanh hơn.
men xảy ra nhanh hơn.
*
* Giống vi sinh vật:Giống vi sinh vật:
+ Sử dụng giống vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose,
+ Sử dụng giống vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose,
trong đó 2 giống được sử dụng nhiều nhất là:
trong đó 2 giống được sử dụng nhiều nhất là:
Trichoderma reesei và Aspergillus niger.
Trichoderma reesei và Aspergillus niger.
+ Các giống vi sinh vật có khả năng cố định nitơ phân tử
+ Các giống vi sinh vật có khả năng cố định nitơ phân tử
thuộc Azotobacter spp.
thuộc Azotobacter spp.
*
* Tiến hành lên men: điều chỉnh độ ẩm từ 55-65%, trộn Tiến hành lên men: điều chỉnh độ ẩm từ 55-65%, trộn giống với khối bùn lọc và chuyển chúng vào các bể ủ,
giống với khối bùn lọc và chuyển chúng vào các bể ủ,
thời gian 10-12 ngày, nhiệt độ lên men tăng rất nhanh.
thời gian 10-12 ngày, nhiệt độ lên men tăng rất nhanh.
Khi đó, các thành phần protein sẽ thoát ra khỏi tế bào nấm
Khi đó, các thành phần protein sẽ thoát ra khỏi tế bào nấm
mốc ra ngoài, cùng với các sản phẩm phân giải cellulose
mốc ra ngoài, cùng với các sản phẩm phân giải cellulose
sẽ tạo mùn cho phân bón.