: Ghi hàng ngà y Đối chiế u Ghi cuối tháng
TK156 ( 1561) TK632 Xuất hàng hóa tiêu thụ trực tiếp
3. Kế toán tiêu thụ hàng hóa, xác định kết quả
3.1 Các phương thức tiêu thụ hàng hóa, phương thức thanh toán tiền hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện, vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra bù đắp chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Các doanh nghiệp thương mại có thể sử dụng các phương thức bán hàng sau:
Phương thức bán buôn: là phương thức bán hàng cho các đơn vị sản
xuất, các đơn vị thương mại... để tiếp tục bán ra hoặc đưa vào sản xuất, gia công, chế biến tạo ra sản phẩm để bán ra. Đặc điểm của phương thức bán hàng này là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chứ chưa đưa vào
Thuế TTĐB, Thuế NK phải nộp
TK 151
Hàng mua đi đường kỳ trước
Xuất thuê ngoài gia công
TK 154
Giá trị thiếu phát hiện khi kiểm kê
TK 632, 1381TK 632, 3381 TK 632, 3381
Giá trị thừa phát hiện khi Của hàng nhập khẩu
Kiểm kê
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
trạng thái tiêu dùng. Hàng hoá bán ra thường với khối lượng lớn và có nhiều hình thức thanh toán.
Phương thức bán lẻ: là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu
dùng hoặc các tổ chức kinh tế mua để tiêu dùng nôị bộ không mang tính chất kinh doanh. Bán lẻ hàng hoá là giai đoạn vận động cuối cùng của hàng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bán lẻ hàng hoá thường bán đơn chiếc hoặc khối lượng nhỏ, giá bán thưởng ổn định và thường thanh toán ngay bằng tiền mặt.
Phương thức bán hàng đại lý hay ký gửi hàng hoá: là phương thức
bán hàng mà trong đó doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán. Số hàng gửi đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp thương mại. Số hàng này được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được thông báo chấp nhận thanh toán.
3.2 Các yếu tố cấu thành việc xác định kết quả
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác.
Kết quả hđ SXKD( bán h àn g và cc dv ) = Tổ ng DT T về bá n hà ng và cc dv - Giá vốn hàn g hóa xuất bán - CPBH và CP QLDN
(3) kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác – chi phí khác
Trong đó: DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ = tổng DT bán hàng và cung cấp dịch vụ - các khoản giảm trừ(chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp).
Hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch bán sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có ).
- Nguyên tắc hạch toán doanh thu
+ Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ viết hóa đơn bán hàng phải ghi rõ gia bán chưa có thuế, các khoản thu, thuế phải nộp và tổng giá thanh toán. Doanh thu bán hàng được phản ánh theo số tiền hàng chưa có thuế GTGT.
+ Đối với hàng hóa không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc cơ sở kinh doanh chịu thuế theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng được phản ánh theo tổng giá thanh toán.
+ Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB hoặc thuế nhập khẩu thì cơ sở kinh doanh bán hàng tính theo giá bán gồm cả thuế TTĐB, thuế nhập khẩu. ∗ Các khoản giảm trừ doanh thu
+ Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán hàng giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn.
+ Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cach hoặc lạc hậu so với thị hiếu.
+ Hàng bán bị trả lại: là giá trị của hàng hóa được xác định là tiêu thụ bị người mua trả lại và từ chối thanh toán.
- Bên Nợ: Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu gồm: + Chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ
+ Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
+ Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
+ Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng chịu thuế TTĐB, thuế xuất khẩu.
+ Thuế GTGT đầu ra với doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
+ Kết chuyển donh thu bán hàng thuần sang TK xác định kết quả.
- Bên có: Phản ánh doanh thu bán hàng hóa sản phẩm thực hiện trong kỳ. + Các khoản doanh thu trợ cấp, trợ giá, phụ thu mà doanh nghiệp thu được trong kỳ.
- TK 511 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 4 TK cấp 2: + TK 5111 “Doanh thu bán hàng hóa”
+ TK 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm” + TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ” + TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”
(2) TK 512 “doanh thu nội bộ” phản ánh doanh thu số sản phẩm hàng hóa xuất dùng trong nội bộ doanh nghiệp. Nội dung, kết cấu tương tự TK 511.
(3) TK 521 “ Chiết khấu thương mại”
- Bên nợ: Các khoản chiết khấu thương mại thực tế phát sinh.
- Bên có: Kết chuyển toàn bộ khoản chiết khấu thương mại sang tk 511. - TK 521 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ.
- TK 521 có 3 TK cấp 2:
+ TK 5211 “Chiết khấu hàng hóa” + TK 5212 “Chiết khấu thành phẩm” + TK 5213 “Chiết khấu dịch vụ”
(4) TK 531 “ Hàng bán bị trả lại” - Bên nợ: Trị giá hàng bán bị trả lại.
- Bên có: Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK 511. - TK 531 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ.
(5) TK 532 “ Giảm giá hàng bán”
- Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho người mua hàng. - Bên có: Kết chuyển khoản giảm giá hàng bán sang TK511.
Ngoài các TK ghi giảm doanh thu chủ yếu trên còn một số TK như: TK3331, 3332, 3333
- Sơ đồ hạch toán TK 511
Hạch toán giá vốn hàng bán – TK 632
Để xác định đúng đắn, chính xác kết quả tiêu thụ cần xác định đúng trị giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ ( đối với doanh nghiệp sản xuất) hoặc là trị giá mua của hàng hóa đã tiêu thụ ( đối với doanh nghiệp thương mại).
- Cách tính trị giá vốn trong doanh nghiệp thương mại.
Hiện nay trong các doanh nghiệp thương mại kế toán chi tiết hàng hóa theo giá mua thực tế phản ánh trên TK 1561, còn chi phí mua hàng là bộ
TK 511, 512TK 521, 531,532 TK 521, 531,532
TK 3332, 3333
TK 911
K/c các khoản giảm trừ DT
Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp NSNN
Thuế GTGT phải nộp ( chịu thuế theo phương pháp trực tiếp)
K/c DTT sang TK XĐKQ
TK 111, 112, 131..
TK3331
Dt theo giá bán Tổng giá TT Chưa thuế ( đã có thuế)
Thuế GTGT theo pp khấu trừ DT trực tiếp bằng VT, HH TK 152, 153, 156 Thuế GTGT Được khấu trừ TK 133 TK 334 Thanh toán lương CNV bằng SP, HH
- Cách tính trị giá vốn hàng hóa được thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Tính trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất bán theo một trong các phương pháp tính giá đã trình bày ở phần tính giá hàng hóa xuất kho
Bước 2: Tính chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán
Cp thu mua pb cho Hàng xuất bán = Trong kỳ
Cp thu mua pb Cp thu mua P/s Hàng Tồn kho đk + Trong kỳ x Trị giá mua hàng + trị giá mua hàng Tồn đk nhập trong kỳ Trị giá mua hàng Xuất bán Trong kỳ
Bước 3: Tính trị giá vốn hàng xuất bán
Trị giá vốn hàng = trị giá mua của + Cp thu mua pb cho Xuất bán hàng xuất bán hàng xuất bán
- Kết cấu TK 632
Bên nợ: Tập hợp giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và các khoản được ghi
tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: K/c giá vốn hàng hóa tiêu thụ trong kỳ, trị giá vốn sản phẩm hàng
hóa nhập lại kho.
TK 632 cuối kỳ không có số dư
- Sơ đồ hạch toán TK 632 ( theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 156 TK 157 TK 632 TK 156 Xuất kho hàng Gửi bán Trị giá vốn hàng Bán được XĐ là tiêu thụ Trị giá vốn hàng bán bị TK 911 Trả lại nhập kho
- Sơ đồ hạch toán TK 632 ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn và trị số hàng tồn chưa kiểm nhận, chưa bán, kế toán xác định giá vốn hàng bán:
Trị giá hàng xuất bán = Giá vốn hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ - Giá vốn hàng tồn cuối kỳ Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa lao vụ, dịch vụ trong kỳ như: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo…
Để phản ánh khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh kế toán sử dụng tài khoản 641 “ chi phí bán hàng”
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh.
- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí bán hàng Tài khoản 641 không có số dư.
Sơ đồ hạch toán TK 641
TK 151, 156, 157
TK 111, 112, 331
TK 611 TK 632 TK 911
TK 133
Cuối kỳ K/C trị giá hàng đi đường, HTK, HGB
K/C trị giá hàng đi đường, HTK, HGB đầu kỳ Trị giá hàng xuất trong kỳ K/C trị giá hàng vốn trong kỳ Trị giá hàng nhập vào trong kỳ Thuế GTGT đầu vào TK 334, 338 TK 641 TK 911 Chi phí nhân viên bán hàng K/c chi phí bán hàng sang TK
Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh được tập hợp theo từng yếu tố gồm: chi phí nhân viên, chi phí vật liệu…Các khoản chi phí này được kế toán tập hợp trên TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp” .
Bên Nợ: tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, K/c chi phí
quản lý doanh nghiệp. - TK 642 không có số dư - Sơ đồ hạch toán TK 642 TK 142, 242 TK 153,142, 242 TK 214 TK 352 TK 111, 112, 311… TK 133 TK 111, 112,141… TK 512 TK 352 TK 111, 112 Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Chi phí khấu hao TSCĐ Lập dự phòng về SC, bảo hành
sản phẩm
Chi phí dịch vụ mua ngoài Thuế GTGT Chi phí khác bằng tiền Chi phí biếu tặng Cá khoản giảm trừ CPBH Hoàn nhập dự phòng về SC, bảo hành SP
K/c chi phí bán hàng Kỳ sau phân bổ
Sang TK chờ K/c
( phân bổ) CPBH sang TKXĐKQ