Qua khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực, ta thấy r ng công tác đào tạo trước hết chính là việc bồi dưỡng những kiến thức, k năng để người lao động có thể hoàn thành tốt công việc của mình.
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế đang có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp, họ hiểu r ng nguồn lực con người là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Vì vậy, công tác đào tạo luôn được coi trọng, thậm chí hiện nay còn có những doanh nghiệp coi đào tạo là một chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển kinh doanh, điều này là hoàn toàn đúng và chính xác.
Thứ nhất, đ i với doanh nghi p, đào tạo nguồn nhân lực giúp nâng cao chất lượng thực hiện công việc của mỗi người lao động. T đó năng suất lao động của toàn doanh nghiệp cũng được nâng cao. Bên cạnh đó, người lao động không chỉ được đào tạo về k năng thực hiện công việc mà qua những khóa đào tạo họ còn được nâng cao tính k luật, trách nhiệm, bồi dưỡng về mặt đạo đức nghề nghiệp.
Về lâu dài, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các tiến bộ khoa học k thuật ngày càng được áp dụng rộng rãi, việc đào tạo sẽ mang tính cấp thiết hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong mọi điều kiện môi trường kinh doanh.
Thứ hai, đ i với người lao động, đào tạo giúp cho người lao động được cập nhật những kiến thức, k năng mới tạo ra phong cách làm việc chuyên nghiệp đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng phát triển của cá nhân người lao động. T đó tạo ra sự hứng thú làm việc cho người lao động để người lao động s n sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, s n sàng gắn bó và cống hiến lâu dài cho doanh nghiệp.
Đào tạo nguồn nhân lực là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, nâng cao chất lượng thực hiện công việc, nâng cao tính năng động và tính ổn định của doanh nghiệp Chính vì vậy, đào tạo là điều kiện quyết định để doanh nghiệp có thể tồn tại và đi lên trong môi trường cạnh tranh như hiện nay.
Tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đó là:
Nguồn: R.Wayne Mondy Robenrt M. Noe.Op. Cti,p.265 [45]
Hình 1.1: Tiến trình thay đổi trong tổ chức
M I TR ỜNG BÊN NGOÀI M I TR ỜNG BÊN TRONG
Thấy được nhu cầu cần thay đổi
Lựa chọn phương pháp ĐT-PT thích hợp
Giảm bớt sự đối kháng với thay đổi
Thực hiện sự thay đổi
Triển khai chức vụ mới
Đào tạo nguồn nhân lực chính là các hoạt động học tập nh m giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ và k năng của người lao động. T đó có thể thực hiện công việc được chính xác và hiệu quả hơn. Chất lượng đào tạo tốt sẽ tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi tổ chức – đơn vị kinh tế nói riêng. Để xây dựng một tổ chức phát triển bền vững thì tổ chức phải biết sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp. Do đó khi nói đến đào tạo nguồn nhân lực cũng chính là nói đến việc sử dụng con người trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Đào tạo là một trong những nhân tố trong tiến trình thay đổi của tổ chức. Điều đó có nghĩa là nếu đào tạo và phát triển thích hợp thì tổ chức sẽ thích ứng với những thay đổi và tổ chức đó sẽ dễ dàng thành công [7]
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các tổ chức đang đứng trước nhiều thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả t việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt, cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp thường cố gắng để tạo ra sự cân b ng giữa các tính nhất quán và sự sáng tạo. Để tạo được mục tiêu này họ dựa vào tài sản lớn nhất của mình đó là người lao động. Việc quản lý và hoạch định được sự phát triển các ngành nghề của tổ chức sẽ giúp công tác đào tạo được phù hợp với quy mô phát triển, duy trì được đội ngũ nhân viên có chất lượng – những người tham gia tích cực vào thành công của doanh nghiệp. Một trong những yêu cầu của đào tạo nguồn nhân lực chính là tìm ra đúng người, đúng số lượng, đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cho cả tổ chức và nhân viên. Khi lựa chọn được người có trình độ, k năng thích hợp làm việc thì cả tổ chứcvà người lao động đều có lợi.
Đào tạo nguồn nhân lực là một bộ phận không thể thiếu của nhà quản trị sản xuất – kinh doanh, nó nh m củng cố, duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng người làm việc trực tiếp cho tổ chức để đạt mục tiêu đề ra. Đào tạo là phương pháp tốt nhất để con người cố thể đóng góp nhiều sức lực cho mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng chính là tạo cơ hội phát triển chính bản thân con người. Vì vậy, nhà quản trị đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược và gắn với chiến lược của tổ chức. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả cao nếu không có sự đào tạo một cách bài bản và
nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Do vậy, đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế - chính trị - xã hội.