Đa dạng hóa các hình thức kinh doanh để tạo việc làm góp phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 87 - 89)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.7. Đa dạng hóa các hình thức kinh doanh để tạo việc làm góp phần

Cũng nhƣ nền kinh tế quốc dân, kinh tế nông thôn cũng chứa đựng tất cả các TPKT đó là: Kinh tế Nhà nƣớc; tập thể; tƣ nhân; kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính vì vậy, để tạo ngày càng nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời LĐ thì việc phát huy vai trò năng động, sáng tạo của các TPKT là một giải pháp có tính khả thi. Việc khuyến khích các TPKT phát triển, mở rộng quy mô, sản xuất kinh doanh, ngoài việc tạo việc làm còn có

tác dụng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của huyện. Đặc biệt các TPKT hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp, khi mở rộng quy mô, phát triển thì tạo điều kiện chuyển một bộ phận LĐ từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề khác. Kết quả cuối cùng là làm cho quá trình chuyển dịch CCLĐ, CCKT đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng tích cực, CNH, HĐH.

– Chuyển đổi các hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu mới, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và quản lý dân chủ. Phát triển các hợp tác xã làm ăn có hiệu quả nhất là trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp.

– Tiến hành giao đất, giao rừng lâu dài cho các chủ trang trại, nhất là trong lĩnh vực trồng rừng, nuôi trồng thủy sản để các đơn vị sản xuất yên tâm đầu tƣ thâm canh, mở rộng quy mô, tăng năng suất, tạo việc làm. Chú trọng phát triển các cây công nghiệp dài ngày nhƣ cao su, hồ tiêu, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đồng thời, chuyển đổi một số diện tích đất lâm nghiệp sang đất ở và chuyên dùng phục vụ phát triển ở các ngành kinh tế và quy hoạch bố trí sản xuất và đất ở phục vụ dãn dân và bố trí lại dân cƣ

– Tạo các điều kiện thuận lợi về môi trƣờng, chính sách thuế, tín dụng, thông tin... cho việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.

- Phát triển trang trại tổng hợp, trồng rừng kinh tế, cây công nghiệp lâu năm kết hợp với chăn nuôi gia súc, trồng cây ăn quả, cây ngắn ngày, theo phƣơng thức lấy ngắn nuôi dài. Phát triển chăn nuôi công nghiệp, khu giết mổ tập trung, hình thành trung tâm mua bán hàng nông sản, đầu tƣ khoa học công nghệ cho nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, nuôi trồng thuỷ sản, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng.

- Tạo điều kiện thuận lợi trong khuôn khổ, cho phép các doanh nghiệp, TPKT phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu đá, cát, gạch…

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy hải sản kết hợp xây dựng một số dự án khai thác các lợi thế khác ở vùng cát ven biển, vùng cồn bãi.

- Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ, mời gọi đầu tƣ, xúc tiến triển khai các dự án phát triển du lịch - dịch vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)