0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

.Dự bỏo lượng rỏc thải tại thành phố Hải Dương năm 2010

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG (Trang 49 -50 )

1.Dự tớnh lượng rỏc thải đến năm 2010:

Đến năm 2010, dự tớnh lượng rỏc thải của thành phố sẽ là 558m3/ ngày đờm, tương đương 221 tấn/ ngày đờm, tức 167.531 m3/ năm tương đương 66.328 tấn/ năm. Trong đú :

- Rỏc sinh hoạt khu dõn cư: 5003 ngày / đờm tương đương 200 tấn / ngày đờm.

- Rỏc đường, rỏc chợ: 46,3m3/ ngày đờm tương đương 19,75 tấn/ ngày đờm.

- Rỏc bệnh viện: 71,8m3/ ngày đờm tương đương 1,77 tấn/ ngày đờm.

2.Căn cứ để lập dự bỏo:

- Tỷ lệ phỏt sinh rỏc thải sinh hoạt đến năm 2010 của Thành phố sẽ là 0,8 người ngày(hiện nay là 0,6 kg/ người ngày). Như vậy mức tăng tỷ lệ phỏt sinh sẽ là 2,5%.

- Tỷ lệ phỏt sinh rỏc thải đường phố, chợ đến năm 2010 sẽ vào khoảng 5%(so mạng lưới giao thụng mở rộng).

- Tỷ lệ phỏt sinh rỏc thải bệnh viện đến năm 2010 sẽ là3%(trong đú lương chất thải lõy nan chiếm khoảng 20- 25% tổng lượng).

Lượng rỏc thải: sinh hoạt, đường, chợ và bệnh viện khoảng hơn 200 tấn/ ngày, trong đú lượng rỏc thải hữu cơ khoảng 100tấn/ ngay dựng để chế biến làm phõn hữu cơ( vỡ thành phần hữu cơ chứa trong rỏc của thành phố từ 50-60%).

Với số lượng rỏc thải và tỡnh trạng vệ sinh trờn đõy cú thể núi phõn lớn dõn cư thành phố đang vụ tỡnh làm cho mặt đất, nguồn nứơc, mụi truờng đụ thị núi chung bị ảnh hưởng nặng nề. Điều nay cú thể làm cho mụi trường suy thoỏi, khi một nơi nào đú cú một lượng rỏc thải do cỏc hộ dõn cư tự đổ bừa bói xuống sụng, hồ, ao gõy nờn tỡnh trạng ứ đọng phõn, rỏc trong thành phố sẽ chở thành cỏc ổ dịch bệnh nguy hiểm làm ụ nhiễm nguồn khụng khớ, ụ nhiễm nguồn nước mặt lẫn nước ngầm. Tất cả cỏc yếu tố trờn đó làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ nhõn dõn, là trở ngại lớn cho sự phỏt triển kinh tế, song song với việc xõy dựng hệ thống cấp thoỏt nước thực tế đũi hỏi cần phải cú hệ thống bói thải hợp lý đảm bảo vệ sinh mụi trường. Đõy cũng là một vấn đề cấp bỏch đặt ra cho cỏc nhà quản lý mụi trường, cho cỏc cơ quan, đơn vị nhà nước cú liờn quan.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG (Trang 49 -50 )

×