2017 và tầm nhìn hƣớng đến năm 2020
3.1.1. Tầm nhìn của MBS hướng đến năm 2020
- Công ty chứng khoán có dịch vụ thuận tiện nhất cho khách hàng cá nhân. - Chuyên nghiệp nhất trong các nhà cung cấp dịch vụ M&A và thị trường vốn tại ViệtNam.
- Công ty đứng đầu về thị phần môi giới chứng khoán tại Việt Nam.
- Chiến lược phát triển Khối Dịch vụ Chứng khoán (SSG): Tập trung vào thiết kế các sản phẩm mang tính đột phá bên cạnh các sản phẩm tiện ích đang được cung cấp nhằm tăng lựa chọn cho nhà đầu tư; Tạo ra sự khác biệt trong dịch vụ thông qua tư vấn có chất lượng cao và được cụ thể hóa.
- Chiến lược phát triển kinh doanh IB: Xây dựng đội ngũ tư vấn chuyên sâu trong các lĩnh vực, ngành nghề thế mạnh và trọng điểm, với các mục tiêu trở thành chuyên gia trong các lĩnh vực xác định kết hợp chặt chẽ với sự hậu thuẫn của MB.
- Phát triển công nghệ thông tin nhằm đạt mục tiêu hoàn toàn chủ động, làm chủ về công nghệ đảm bảo được tính linh hoạt, ổn định, an toàn của hệ thống.
- Củng cố, hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro theo mô hình tiên tiến được áp dụng trên thế giới với các chốt chặn rào chắn các rủi ro phát sinh.
- Tối ưu hóa vận hành nhằm đạt mục tiêu tin học hóa các thao tác nghiệp vụ theo đúng các quy trình, quy định, hướng dẫn và tăng năng suất lao động.
- Xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu: Thông qua việc thực hiện các chương trình truyền thông tổng thể nhằm khẳng định thương hiệu, triết lý kinh doanh; xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng tới các giá trị cốt lõi của Công ty.
Bên cạnh việc thực hiện mục tiêu phát triển công ty hướng đến năm 2020, công ty cần triển khai các mục tiêu cụ thể đến năm 2017. Mục tiêu cụ thể mà MBS cần thực hiện đến năm 2017 được thể hiện qua Bảng 3.1 dưới đây.
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh MBS đến năm 2017
Chỉ tiêu Đơn vị 2014 2015 2016 2017 Tổng tài sản quản lý tỷ đồng 2,251 3,377 4,728 6,146 Vốn điều lệ tỷ đồng 1,221 1,221 1,221 1,221 SL CP lưu hành Cổ phần 122,124,280 122,124,280 122,124,280 122,124,280 Vốn chủ sở hữu tỷ đồng 1,240 1,300 1,315 1,344 Doanh thu tỷ đồng 286 318 352 393 Chi phí tỷ đồng 226 243 258 276
Lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 60 75 94 117
Cổ tức % MG 4% 5% 6% ROA % 2.67% 2.22% 1.99% 1.90% ROE % 4.84% 5.77% 7.15% 8.71% EPS đ/CP 483 576 714 871 Tỷ lệ an toàn tài chính (%) 250 270 290 310
Số lượng nhân sự Người 250 288 331 380
Số điểm giao dịch/CN 8 10 10 10
Khách hàng 55,000 85,000 115,000 145,000
Kế hoạch thị phần % 7,5 9,0 >10% >10%
(Nguồn: Định hướng kinh doanh MBS đến năm 2017)
3.2. Hình thành các phƣơng án và lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu cho MBS
Thiết lập ma trận SWOT, hình thành các phương án chiến lược
Sau khi sử dụng các mô hình PEST, FIVE FORCES và chuỗi giá trị VALUE CHAIN để tiến hành nghiên cứu các yếu tố từ môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của MBS, phân tích cạnh tranh giữa một số đối thủ hiện tại với MBS để so sánh, đánh giá các chỉ tiêu, năng lực nội tại của Công ty, tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế của công ty đồng thời qua tham khảo và tập hợp ý kiến
phân tích trong chương 2, tác giả tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của MBS để tiến hành phân tích SWOT, cụ thể như sau:
Điểm mạnh (S)
1. Đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn, có năng lực và khả năng quản lý tốt.
2. Hệ thống văn phòng, chi nhánh, phòng giao dịch lớn, chất lượng sản phẩm dịch vụ cao.
3. Chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty đạt mức cao, đảm bảo tính ổn định về nhân sự, đồng thời là cơ sở thu hút chuyên gia, nhân sự giỏi, chất lượng cao về làm việc tại công ty.
4. Quan hệ khách hàng vẫn đạt mức cao, thương hiệu mạnh, chất lượng dịch vụ tốt sẽ là ưu điểm để thu hút nguồn khách hàng mới trong và ngoài nước.
5. Hệ thống công nghệ thông tin của MB được đầu tư, kế thừa từ Ngân hàng mẹ luôn hoạt động ổn định, hệ thống phần mềm quản lý liên tục được update đáp ứng tốt hoạt động của Công ty. Có thể nói hệ thống Công nghệ thông tin của MBS vượt trội hơn hẳn so với các đối thủ trong ngành.
6. Hoạt động nghiên cứu và tư vấn đầu tư của MBS được triển khai bài bản, chuyên nghiệp, với các báo cáo nghiên cứu đầu tư, hệ thống phân tích thông tin đầy đủ, chính xác, hệ thống cơ sở dữ liệu phong phú. Là cơ sở cho các hoạt động nghiệp vụ của MBS phát triển vững chắc.
7. Hệ thống các phòng giao dịch, chi nhánh của MBS được trải dài trên toàn quốc, công tác chăm sóc khách hàng được triển khai khá thuận lợi nên chất lượng dịch vụ luôn ở mức cao.
Điểm yếu (W)
1. Tỷ lệ nợ trong cơ cấu tài sản của MBS là khá cao.
2. Hoạt động PR và Marketing của Công ty chưa phát huy hết vai trò và hiệu quả chưa cao. Công ty chưa xây dựng chiến lược PR và Marketing cụ thể nên đây là một điểm bất lợi trong việc mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh cho Công ty.
3. Hoạt động tự doanh của MBS đang trong giai đoạn tái cấu trúc, thu hẹp phạm vi nên hoạt động này còn chưa ổn định.
4. Chiến lược về giá, sử dụng thời gian bán cổ phiếu cho khách hàng chưa linh hoạt.
Cơ hội (O)
1. Nền kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát tiếp tục được kiểm soát.
2. Tín dụng tăng trưởng, mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên.
3. Với nhiều đánh giá quốc tế rằng Việt Nam sẽ là thị trường hấp dẫn nhất khu vực Châu Á, dòng vốn ngoại đổ mạnh vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
4. Thị trường đón nhận một số thông tin tích cực từ phía chính sách như: gói hỗ trợ cho vay mua nhà ở xã hội trị giá 30 nghìn tỷ đồng.
5. Công ty được tiếp xúc với khoa học công nghệ hiện đại và các ứng dụng công nghệ phần mềm mới trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.
6. Môi trường chính trị ổn định.
7. Hệ thống pháp luật đang từng bước được hoàn thiện, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh chứng khoán.
8. Chủ trương của Nhà nước đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm các thủ tục phiền hà, minh bạch hoá các cơ chế chính sách, khuyến khích các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
9. Hội nhập khu vực và quốc tế, thu hút các Tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, mở ra những cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, liên doanh, liên kết để khai thác tiềm lực về vốn và học hỏi kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến từ các nhà đầu tư nước ngoài.
10. Nguồn lao động hoạt động trong ngành chứng khoán tại Việt Nam có số lượng lớn, chất lượng cao, nhiều kinh nghiệm, chi phí tiền công rẻ.
Thách thức (T)
2. Sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, nợ xấu tuy đã giảm xuống so với trước nhưng vẫn còn ở mức cao.
3. Những ảnh hưởng tiêu cực từ giá trị văn hóa, tâm lý bầy đàn, phụ thuộc vào tin đồn thất thiệt sẽ là một vấn đề nan giải cho các nhà phân tích và hoạch định chiến lược.
4. Các chính sách pháp luật chưa đồng bộ, đặc biệt trong quản lý xây dựng cũng như các văn bản quy phạm pháp luật về thị trường chứng khoán còn rất nhiều bất cập, chồng chéo và thiếu ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp khi triển khai thực hiện;
5. Cũng từ các ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong ngành, ảnh hưởng của một số nhân tố chính về chính trị và luật pháp.
6. Cạnh tranh với các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán sẽ trở nên gay gắt hơn.
7. Các hoạt động của Công ty bị thu hẹp đặc biệt là hoạt động tự doanh chứng khoán làm giảm nguồn doanh thu cũng như lợi nhuận của Công ty.
8. Cạnh tranh khốc liệt về số lượng ở trong nước và dự kiến sẽ có sự cạnh tranh đối với các công ty nước ngoài trong tương lai.
9. Nguy cơ chuyển đổi từ sản phẩm có công nghệ kỹ thuật thấp hơn sang sản phẩm có công nghệ và chất lượng cao hơn.
Từ những kết quả phân tích trên ta tiến hành thiết lập ma trận SWOT nhằm xác định các chiến lược kinh doanh của công ty để có thể tiến hành đánh giá, lựa chọn chiến lược phù hợp với MBS nhất.
Bảng 3.2: Ma trận SWOT áp dụng cho MBS
Cơ hội (O)
1. Nền kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát tiếp tục được kiểm soát.
2. Tín dụng tăng trưởng, mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên.
3. Với nhiều đánh giá quốc tế rằng Việt Nam sẽ là thị trường hấp dẫn nhất khu vực Châu Á, dòng vốn ngoại đổ mạnh vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
4. Thị trường đón nhận một số thông tin tích cực từ phía chính sách như: gói hỗ trợ cho vay mua nhà ở xã hội trị giá 30 nghìn tỷ đồng.
5. Công ty được tiếp xúc với khoa học công nghệ hiện đại và các ứng dụng công nghệ phần mềm mới trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.
6. Môi trường chính trị ổn định.
7. Hệ thống pháp luật về xây dựng đang từng bước được hoàn thiện, tạo môi trường pháp lý cho hoạt
Thách thức (T)
1. Lạm phát tuy đã được kiểm soát nhưng nguy cơ tiềm ẩn còn cao.
2. Sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, nợ xấu tuy đã giảm xuống so với trước nhưng vẫn còn ở mức cao.
3. Những ảnh hưởng tiêu cực từ giá trị văn hóa, tâm lý bầy đàn, phụ thuộc vào tin đồn thất thiệt sẽ là một vấn đề nan giải cho các nhà phân tích và hoạch định chiến lược.
4. Các chính sách pháp luật chưa đồng bộ, đặc biệt trong quản lý xây dựng cũng như các văn bản quy phạm pháp luật về thị trường chứng khoán còn rất nhiều bất cập, chồng chéo và thiếu ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp khi triển khai thực hiện;
5. Cạnh tranh với các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán sẽ trở
8. Chủ trương của Nhà nước đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm các thủ tục phiền hà, minh bạch hoá các cơ chế chính sách, khuyến khích các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp; 9. Hội nhập khu vực và quốc tế, thu hút các Tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, mở ra những cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, liên doanh, liên kết để khai thác tiềm lực về vốn và học hỏi kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến từ các nhà đầu tư nước ngoài.
10. Nguồn lao động hoạt động trong ngành chứng khoán tại Việt Nam có số lượng lớn, chất lượng cao, nhiều kinh nghiệm, chi phí tiền công rẻ.
6. Các hoạt động của Công ty bị thu hẹp đặc biệt là hoạt động tự doanh chứng khoán làm giảm nguồn doanh thu cũng như lợi nhuận của Công ty.
7. Cạnh tranh khốc liệt về số lượng ở trong nước và dự kiến sẽ có sự cạnh tranh đối với các công ty nước ngoài trong tương lai. 8. Nguy cơ chuyển đổi từ sản phẩm có công nghệ kỹ thuật thấp hơn sang sản phẩm có công nghệ và chất lượng cao hơn.
Điểm mạnh (S)
1. Đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn, có năng lực và khả năng quản lý tốt.
2. Hệ thống văn phòng, chi nhánh, phòng giao dịch lớn, chất lượng sản phẩm dịch vụ cao.
3. Chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty đạt mức cao, đảm bảo tính ổn định về nhân sự, đồng thời là cơ sở thu hút chuyên gia, nhân sự giỏi, chất lượng cao về làm việc tại công ty.
4. Quan hệ khách hàng vẫn đạt mức cao, thương hiệu mạnh, chất lượng dịch vụ tốt sẽ là ưu điểm để thu hút nguồn khách hàng mới trong và ngoài nước.
5. Hệ thống công nghệ thông tin của MB được đầu tư, kế thừa từ Ngân hàng mẹ luôn hoạt động ổn định, hệ thống phần mềm quản lý liên tục được update đáp
Phối hợp S/O
SO-01: CL khác biệt hoá về nguồn nhân lực
Sử dụng các điểm mạnh S1, S2, S3, S7 để đón đầu cơ hội O9, O10 nhằm đẩy mạnh công tác thu hút, xây dựng đội ngũ tư vấn chuyên sâu trong các lĩnh vực thế mạnh và trọng điểm.
SO-02: CL khác biệt hóa sản phẩm
Sử dụng các điểm mạnh S4, S5, S6 để đón đầu cơ hội O3, O5, O7, O8, O9 nhằm thiết kế các sản phẩm mang tính đột phá; tạo sự khác biệt trong dịch vụ thông qua tư vấn có chất lượng cao.
Phối hợp S/T
ST-01: CL khác biệt hoá về công nghệ
Sử dụng các điểm mạnh S5, S6 tập trung đầu tư, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin để đối phó với thách thức T5, T7, T8
hệ Thống Công nghệ thông tin của MBS vượt trội hơn hẳn so với các đối thủ trong ngành.
6. Hoạt động nghiên cứu và tư vấn đầu tư của MBS được triển khai bài bản, chuyên nghiệp, với các báo cáo nghiên cứu đầu tư, hệ thống phân tích thông tin đầy đủ, chính xác, hệ thống cơ sở dữ liệu phong phú. Là cơ sở cho các hoạt động nghiệp vụ của MBS phát triển vững chắc.
7. Hệ thống các phòng giao dịch, chi nhánh của MBS được trải dài trên toàn quốc, công tác chăm sóc khách hàng được triển khai khá thuận lợi nên chất lượng dịch vụ luôn ở mức cao.
Điểm yếu(W)
1. Tỷ lệ nợ trong cơ cấu tài sản của Công ty.
2. Hoạt động PR và Marketing của
Phối hợp W/O WO-01: Dẫn đầu về chi phí
Khắc phục những điểm yếu hiện tại: W1, W3 giảm tỉ lệ nợ trong cơ cấu tài sản của công ty, hoàn
Phối hợp W/T
WT-01 Tập trung hóa thị trƣờng khối ngoại
Khắc phục những điểm yếu W2, W3, W4 tăng cường hoạt động PR, Marketing, ổn định hoạt
hiệu quả chưa cao. Công ty chưa xây dựng chiến lược PR và Marketing cụ thể nên đây là một điểm bất lợi trong việc mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh cho Công ty.
3. Hoạt động tự doanh của MBS đang trong giai đoạn tái cấu trúc, thu hẹp phạm vi nên, hoạt động này còn chưa ổn định.
4. Chiến lược về giá, sử dụng thời gian bán cổ phiếu cho khách hàng chưa linh hoạt.
doanh đón đầu cơ hội O1, O2, O3, O4, O8, giảm chi phí giao dịch.
từng bước tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn tài chính nhằm mục đích mở rộng thị phần môi giới, tự doanh trên thị trường khối ngoại nhằm giảm thiểu thách thức T3, T4, T6.
3.3. Lựa chọn chiến lược tối ưu cho hoạt động kinh doanh của MBS
Bằng các phương pháp định tính, phương pháp phỏng vấn chuyên gia thông qua phiếu khảo sát ý kiến của các chuyên gia tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ tại Công ty Cổ phần chứng khoán MB đồng thời thông qua việc phân tích đánh giá các cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu bằng ma trận SWOT, tác giả lựa chọn một cách định tính một số chiến lược: SO-01, SO-02, ST-01, WO-01 và WT-01 để tiến hành phân tích lựa chọn chiến lược tối ưu thông qua ma trận định lượng theo các tiêu chí GREAT.