Vai trũ của ngành dệt may

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 72 - 74)

- Vốn con ngườ

2.2.1.1. Vai trũ của ngành dệt may

Cụng nghiệp dệt may là ngành cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong phỏt triển cụng nghiệp cũng như phỏt triển kinh tế - xó hội của bất kỳ một quốc gia nào. Ở Việt Nam, cụng nghiệp dệt may được coi là một ngành kinh tế chủ chốt, thu hỳt một lực lượng lao động đỏng kể, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho NSNN từ xuất khẩu, đồng thời cũng là ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước .

Những năm qua,, tỷ trọng đúng gúp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước chiếm khoảng 16 - 17%. Dựa trờn lợi thế nguồn nhõn dồi dào giỏ rẻ, dệt may nước ta đó tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn. Đến năm 2008, dự tớnh ngành dệt may sẽ giải quyết việc làm cho khoảng 3 triệu lao động. Cỏc mặt hàng của dệt may Việt Nam đó cú mặt ở nhiều nước trờn thế giới và chinh phục được những thị trường khú tớnh như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Asean.., hàng hoỏ Việt Nam đó cú nhiều thương hiệu đó được biết đến trờn thị trường quốc tế như Việt Tiến, Nhà Bố, Thỏi Tuấn..

Bảng 2.13: Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến nay . Đơn vị: Tỷ USD

Chỉ số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Trị giỏ xuất khẩu 1,89 1,98 2,73 3,68 4,3 4,8 5,8 7,7 9,5 Tăng trƣởng (%) 4,0% 38,0% 35,0% 13,5% 17,0% 11,62 % 20,83 % 32.75 % 23,37 %

Nguồn : Niờm giỏm thống kờ 2003 và Hiệp hội dệt may Việt Nam. * Số liệu ước tớnh theo kế hoạch.

Tuy vậy, Dệt may nước ta đang chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn khi lợi thế cạnh tranh nhờ lao động khụng cũn là ưu thế lớn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế, đặc biệt trước sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc. Hơn nữa, những biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ ở một số thị trường lớn như Mỹ, EU.. cộng thờm những biến động của giỏ đầu vào (nguyờn liệu sơ, bụng, xăng dầu tăng cao) những năm gần đõy đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến chi phớ sản xuất và giỏ thành cỏc sản phẩm doanh nghiệp trong nước. Do vậy, khi lợi thế cạnh tranh bằng giỏ khụng cũn thỡ việc lựa chọn cỏc biện phỏp cạnh tranh khỏc đối với doanh nghiệp là cần thiết . Cú thể cạnh tranh bằng cỏc biện phỏp như đổi mới kiểu dỏng, mẫu mó sản phẩm, chất lượng nguyờn liệu, sử dụng cụng nghệ mới.. .Sự thay đổi chiến lược cạnh tranh như vậy khụng chỉ đem lại khả năng cạnh tranh mới cho doanh nghiệp mà cũn phự hợp với đặc điểm về cụng nghệ của ngành dệt may luụn đũi hỏi tớnh đa dạng của chủng loại, mẫũ mó thiết kế sản phẩm. Những năm qua, để duy trỡ và nõng cao sức cạnh tranh nhiều doanh nghiệp đó thực sự chỳ ý đến đầu tư đổi mới cụng nghệ trong sản xuất dệt may. Nhờ thực hiện cải tiến, nõng cấp cụng nghệ hiện cú, cỏc doanh nghiệp dệt may nước ta đó đưa trỡnh độ cụng nghệ của ngành đạt mức độ trung bỡnh và tiờn tiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)