Chƣơng 2 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
2.3. Năng lực và năng lực lónh đạo
2.3.1. Năng lực
Theo Kathryn Barto & Graham Matthews [6], năng lực là tập hợp cỏc khả năng, nguồn lực của một con người hay một tổ chức nhằm thực thi một cụng việc nào đú. Cho nờn, về thực chất năng lực của một con người là tập hợp những gớ mà con người đú hiện cú. Năng lực cỏ nhõn của một con người bao gồm:
- Hành vi, thỏi độ (Attitudes): Chỡnh là quan điểm, ý thức và tỡnh cỏch của mỗi con người, hay núi cỏch khỏc hành vi, thỏi độ là đạo đức là văn húa của con người. Do đú, hành vi, thỏi độ tỡch cực là nhõn tố vụ cựng quan trọng tạo nờn năng lực thực sự và trọn vẹn cho bất cứ cỏ nhõn nào. Hành vi, thỏi độ cũng chỡnh là điều kiện tiờn quyết để đảm bảo sự thành cụng trong dài hạn.
- Kỹ năng (Skills): Chỡnh là thõm niờn, kinh nghiệm, là mức độ thành thạo trong cụng tỏc lónh đạo. Thực chất kỹ năng chỡnh là hiện thõn của kiến thức và kỹ năng chỡnh là biểu hiện cao nhất của việc vận dụng kiến thức đó cú vào thực tiễn.
- Kiến thức (Knowledge): Là tập hợp tất cả những gớ thuộc về quy luật hoặc cú tỡnh quy luật của thế giới xung quanh được người đú nhận thức. Kiến thức là một khỏi niệm rất rộng, tuy nhiờn kiến thức chủ yếu được chia thành ba mảng chỡnh, đú là: kiến thức về chuyờn mụn; kiến thức về văn húa xó hội và kiến thức về khoa học tự nhiờn, địa lý.
2.3.2. Năng lực lónh đạo
Năng lực lónh đạo là tập hợp cỏc kiến thức, kỹ năng và hành vi thỏi độ mà một nhà lónh đạo cần cú. Như vậy, để trở thành một nhà lónh đạo, người lónh đạo cần phải cú kiến thức nền tảng (văn húa - xó hội, địa lý…) cũng như chuyờn sõu (chuyờn mụn) để chỉ đạo điều hành một doanh nghiệp.
Bờn cạnh những kiến thức cần thiết cho lónh đạo thớ kỹ năng, kinh nghiệm, trải nghiệm trong cỏc lĩnh vực cụ thể của lónh đạo cũng vụ cựng cần thiết. Cú rất nhiều kỹ năng mà bất cứ một nhà lónh đạo nào cũng cần phải cú, đú là: Kỹ năng động viờn khuyến khỡch, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phõn quyền và ủy quyền…Mỗi lĩnh vực mỗi kỹ năng đều cú nguyờn lý, đều cú cơ sở lý luận của nú. Để những nguyờn lý, những cơ sở lý luận đú thấm sõu vào tõm khảm của mớnh, thớ nhà lónh đạo phải thường xuyờn thực hành, thường xuyờn luận tập để nú trở thành thúi quen, trở thành phản xạ. Một người cú kỹ năng là một con người giải quyết cụng việc một cỏch chuyờn nghiệp.
Hành vi, thỏi độ là một yếu tố vụ cựng quan trọng đảm bảo cho thành cụng của mỗi con người. Trong cụng tỏc lónh đạo, hành vi, thỏi độ cú thể được coi là ứng xử của cấp trờn đối với cấp dưới. Ứng xử đú được hớnh thành trờn cơ sở quan niệm sống, đạo đức, tỡnh cỏch và văn húa của người lónh đạo. Nếu ứng xử khụng đỳng mực thớ kết quả khụng lấy gớ làm tốt đẹp.
Với vai trũ là người đi đầu, người lónh đạo càng phải cụng minh, chỡnh trực, càng phải là trung tõm, trụ cột của mọi người. Cú như vậy, người lónh đạo mới thực sự là linh hồn, thực sự là chỗ dựa vững chắc cho mọi người.
2.3.3. Phỏt triển năng lực lónh đạo
Một số khỏi niệm về phỏt triển: - Khỏi niệm phỏt triển: [33]
Nội hàm: Tạo ra cỏi mới hoặc hoàn thiện, làm thay đổi về căn bản cỏi đó cú để cú cỏi tốt hơn, tiến bộ hơn. Cỏi mới, cỏi được hoàn thiện (tức phỏt triển) cú thể cú hai khỡa cạnh chỡnh: Phỏt triển về số lượng và phỏt triển về chất lượng.
Ngoại diờn: Là tất cả cỏc hoạt động tớm kiếm.
Như vậy, phỏt triển chỉ sự trưởng thành, lớn hơn về chất và về lượng. Núi cỏch khỏc, phỏt triển là tất cả cỏc hoạt động tớm kiếm nhằm tạo ra cỏi mới, cú thể làm tăng về số lượng, làm cho tốt hơn về chất lượng hoặc cả hai.
- Phỏt triển [1] là khỏi niệm dựng để chỉ quỏ trớnh vận động theo khuynh hướng đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Phỏt triển [35]: Là quỏ trớnh học tập nhằm mở ra cho cỏc cỏ nhõn những cụng việc, cơ hội mới dựa trờn những định hướng tương lai của tổ chức.
Vậy, phỏt triển năng lực lónh đạo là gớ? Trong thực tế hiện nay thớ chưa cú tỏc giả nào đưa ra những khỏi quỏt hay nờu lờn định nghĩa về “phỏt triển năng lực lónh đạo”. Tuy nhiờn căn cứ vào cỏc khỏi niệm chỉ sự phỏt triển và khỏi niệm năng lực lónh đạo, tỏc giải luận văn xin trớnh bày cỏch hiểu của mớnh về thuật ngữ “phỏt triển năng lực lónh đạo” như sau: Phỏt triển năng lực lónh đạo cú nghĩa là dựa vào những năng lực lónh đạo sẵn cú như về kiến thức, kỹ năng và hành vi thỏi độ để tỡm kiếm phương phỏp làm tăng lờn về số lượng cũng như làm tốt hơn về chất lượng năng lực lónh đạo.
Một số phương phỏp phỏt triển năng lực lónh đạo: + Đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn lónh đạo
+ Thuyờn chuyển cỏn bộ để đào tạo và rốn luyện đội ngũ kế cận + Kiờm nhiệm cụng việc
+ Tạo ra cỏc sức ộp: sức ộp về tài chỡnh, hiệu quả cụng việc, cơ chế nhà nước…