Cấu trúc của niềm tin, thái độ và dư luận

Một phần của tài liệu XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI pps (Trang 51 - 56)

- Nguồn kiểm chứng: Các cơ quan chức năng và các phương tiện

Cấu trúc của niềm tin, thái độ và dư luận

1.1. Cấu trúc của niềm tin

Niềm tin là dạng phán xét về cái gì đĩ là đúng, nằm trung gian giữa ý kiến thuần túy (opionion) và tri thức (knowledge) Các niềm tin cĩ khả năng thay đổi khác nhau, bởi cấu trúc của niềm tin, chính là trọng tâm và cường độ của niềm tin.

- Trọng tâm của niềm tin là mức độ quan trọng của một niềm tin nào đĩ trong hệ thống các niềm tin của cá nhân.Khi niềm tin trung tâm thay đổi, thì những niềm tin khác cũng thay đổi theo.

- Cường độ của niềm tin chính là mức độ tin đối với một vấn đề nào đĩ. Cường độ để đo mức độ của niềm tin

Niềm tin thường dựa trên những suy luận logic cĩ cấu trúc tam đoạn luận (C: a È b; P: b K: a)

Cấu trúc của niềm tin, thái độ và dư luận

1.2. Cấu trúc của thái độ

Thái độ:

Là một tâm thế ủng hộ hy phản đối đối với đối tượng nhất định [Shaver - 1977]

Là một vị trí trong thang lưỡng cực về tình cảm đánh giá [Fishbein và Ajzen - 1975]

Là những lưới của niềm tin liên kết đan chéo nhau vốn được lưu giữ lâu dài trong trí nhớ và được kích hoạt khi gặp đối tượng cĩ liên quan [Tourangeau và Ransinksi - 1988]

Nhìn chung, thái độ luơn bao hàm các yếu tố: (1) tổng kết trải nghiệm từ kinh nghiệm sống; (2) tổng hợp nhiều hành vi khác nhau; (3) mơ hình hĩa cĩ sẵn trong tâm trí; (4) là nguyên nhân của hành vi; (5) tồn tại hai thái cực.

Cấu trúc của niềm tin, thái độ và dư luận

1.2. Cấu trúc của thái độ

Mối quan hệ giữa thái độ và ý kiến:

- Ý kiến là biểu hiện vật chất của thái độ - Ý kiến mang tính cụ thể hơn thái độ

- ý kiến đề cập đến một vấn đề cụ thể đơn lẻ, trong khi đĩ thái độ mang tính khái quát và mang tính phân tán hơn

Cấu trúc của thái độ:

 Tri thức; tình cảm và hành vi [theo Krech và Crutchfield]

 Tình cảm; niềm tin và hành vi [theo Fishbein và Ajzen]

Nhưng mỗi thành phần cĩ một ngưỡng tình huống thể hiện, đĩ cĩ thể là những điều kiện, hay bối cảnh xã hội... mà mỗi thành phần sẽ thể hiện cụ thể

Cấu trúc của niềm tin, thái độ và dư luận

1.3. Cấu trúc của dư luận xã hội

DLXH được hình thành trên cơ sở tương tác các ý kiến cá nhân, các ý kiến cá nhân hình thành trên cơ sở tâm thế, thái độ của cá nhân đĩ.

Do đĩ, cấu trúc DLXH bao gồm 3 thành phần chính: (1) tình cảm; (2) duy lý và (3) ý chí.

- Tình cảm là thành tố gắn chặt với những suy tính liên quan đến lợi ích cá nhân.

- Duy lý là sự suy tính với tính hợp lý của vấn đề, của giải pháp được đưa ra.

- Ý chí là sự thể hiện cam kết hành động của DLXH theo sự dẫn dắt của thành tố tình cảm và thành tố duy lý. Ý chí tạo ra ảnh hưởng của DLXH đối với hành vi của cá nhân, nhĩm.

Cấu trúc của niềm tin, thái độ và dư luận

1.3. Cấu trúc của dư luận xã hội

Mơ hình cấu trúc dư luận xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự hiểu biết về vấn đề cơng cộng

Số lượng người Biết sâu sắc Biết ít Giới thượng lưu Đại chúng

Một phần của tài liệu XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI pps (Trang 51 - 56)