Quán triệt chủ trơng cổ phần hoá, từ trung ơng đến địa phơng cần

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 27 - 33)

III. Những tồn tại chủ yếu trong tiến trình cổ phần hoá trong các doanh

1.Quán triệt chủ trơng cổ phần hoá, từ trung ơng đến địa phơng cần

triển khai dứt khoát đồng bộ. Cụ thể hoá các mục tiêu thực hiện và luật pháp hoá.

Nh đã đề cập ở trên một trong những cản trở lớn đối với chơng trình cổ phần hoá là việc cha quán triệt đầy đủ chủ trơng cổ phần hoá một bộ phận các DNNN do Đảng và nhà nớc đề ra.

Nhìn chung, nhận thức về cổ phần hoá còn bị hạn chế ở đại bộ phận các cán bộ, công nhân viên chức. Phần đông ban lãnh đạo và tập thể ngời lao động tại doanh nghiệp không muốn có sự chuyển đổi sang công ty cổ phần. Họ vẫn muốn đợc nhà nớc bao cấp về việc làm thu nhập, phúc lợi, chế độ nhà ở và hu trí. Họ cho rằng cổ phần hoá sẽ làm thiệt hại đến lợi ích của mình.

Ngời lãnh đạo lo mất địa vị, chức quyền. Khi chuyển sang doanh nghiệp cổ phần và hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi lãnh đạo doanh nghiệp phải thực sự có tài quản lý để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh gay găt. Do đó ngời lãnh đạo còn đứng trớc cả thử thách về năng lực và tinh thần trách nhiệm.

Đối với ngời lao động trong doanh nghiệp họ bị ám ảnh bơỉ lo mất việc làm, mất quyền lợi bao cấp khác nhất là những ngời kém và thiếu kỹ năng làm việc.

Đối với cơ quan chủ quản (các bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW...) mặc dù nhiều ngời đã quán triệt chủ trơng cổ phần hoá hiểu rõ lợi ích của chơng trình này trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế, nhng họ lại lo mất sân sau của mình, lo mất quyền lực chủ quản (về cấp phát vốn, xét

duyệt các dự án đầu t xây dựng cơ bản quyết định kế hoạch ngân sách...) mất nhiều lợi ích về mặt kinh tế mà các quyền lực này mang lại . Một số trờng hợp khác nhiều tỉnh thành phố lo mất số thu ngân sách từ các doanh nghiệp.

Đối với ngời dân trong toàn xã hội, đại bộ phận dân chúng vẫn cha hiểu rõ khái niệm cổ phần hoá cổ phiếu, cổ tức. Họ cha đợc giáo dục về lợi ích mà cổ phần hoá có thể mang lại cho sự phát triển kinh tế xã hội và cho bản thân mỗi cá nhân mình. Nhiều ngời không hiểu đợc việc mua cổ phiếu của công ty cổ phần là một cách đầu t mang lại lơị ích kinh tế cao. Một số ngời hiểu đợc lợi ích này thì sợ rủi ro mất vốn đầu và không bán đợc cổ phiếu khi cần tiền mặt.

Từ những phân tích trên ta thấy việc tuyên truyền giáo dục cho toàn dân về chủ trơng cổ phần hoá của nhà nớc là hết sức quan trọng. Do đó để thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá chính phủ nên thực hiện một chơng trình giáo dục tuyên truyền toàn diện cho các đối tợng liên quan. Song quan trọng hơn là tăng thêm tính hấp dẫn của chính sách cổ phần hoá. Thể hiện là ngày 29/06/1998 chính phủ đã ban hành nghị định 44/1998/NĐ-CP về chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Nghị định này đã có sự chuyển biến căn bản tạo ra sự hấp dẫn thực sự đối với ngời lao động, thủ tục trình tự rõ ràng, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng tạo điều kiện cho các bộ ngành địa phơng và doanh nghiệp dễ dàng triển khai thực hiện.

Ngời lao động trong DNNN CPH đợc mua cổ phần u đãi với mức giá giảm 30% so với các đối tợng khác, số lợng cổ phần đãi đợc mua tính theo thâm niên công tác của ngời lao động.

Ngời lao động nghèo trong doanh nghiệp đợc mua cổ phần u đãi và đ- ợc hoàn trả nợ trong 3 năm đầu để hởng cổ tức và trả nợ dần, tối đa trong 10 năm không phải chịu lãi suất. Nhng tổng số cổ phần không đợc vợt quá 20% tổng số cổ phần nhà nớc bán u đãi.

Ngời lao động đang làm việc trong DNNN khi tiến hành cổ phần hoá đợc chia số d quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng (bằng tiền) không phải nộp thuế thu nhập để mua cổ phần của doanh nghiệp. Ngoài ra ngời lao động còn đợc mùa cổ phần bình thờng tuỳ theo mức độ nhà nớc năm giữ cổ phần tại doanh nghiệp mà quy định tỷ lệ mỗi pháp nhân, cá nhân đợc mua.

Đối với doanh nghiệp mà nhà nớc không tham gia cổ phần thì không hạn chế số lợng cổ phần mỗi pháp nhân và cá nhân đợc mua. Loại này mỗi

pháp nhân, cá nhân có thể mua 100% cổ phần của doanh nghiệp, chuyển thành doanh nghiệp t nhân trớc măt áp dụng với DNNN quy mô nhỏ, có vốn nhà nớc 1 tỷ đồng trở xuống.

Đối với loại doanh nghiệp mà nhà nớc giữ cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt mỗi pháp nhân đợc mua không quá 10%, mỗi cá nhân đợc mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

Đối với loại doanh nghiệp mà nhà nớc có tham gia cổ phần nhng không năm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt mỗi pháp nhân đợc mua không quá 20% mỗi cá nhân đợc mua không quá 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

2. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các chính sách cổ phần hoá. Phân loại đối tợng thành phần các doanh nghiệp trong tiến trình cổ phần hoá.

a. Để tạo điều kiện cho các ngành, địa phơng và doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ cổ phần hoá cần sớm ban hành một số quy chế sau:

- Quy chế về thành lập quỹ hỗ trợ cổ phần hoá DNNN trớc hết phục vụ cho việc tuyên truyền chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và nhà nớc tới mọi thành viên trong cộng đồng đặc biệt đối với ngời lao động trong doanh nghiệp CPH: hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp trong diện CPH, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề hoặc đào tạo nghề mới cho ngời lao động trong DNCPH. Trợ cấp một phần hoặc cho vay với lãi suất u đãi để ngời lao động có điều kiện tìm nơi làm việc. Mặt khác cần phải thực thi thực hiện tinh thần NĐ28/CP ''Nhà nớc cấp cho công nhân viên một số cổ phiếu tuỳ theo thâm niên và chất lợng công tác của từng ngời. Ngời lao động đuợc hởng 100% cổ tức, đợc quyền thừa kế cho con làm việc tại công ty cổ phần nhng không đợc chuyển nhợng (mua, bán) vì những cổ phiếu này thuộc sở hữu của nhà nớc nh vậy, đây không phải là mua, nhng cũng không phải là cho không mà cho "quyền sử dụng".

Quy chế về khoán kinh doanh, cho thuê và bán DNNN việc ban hành quy chế này nhằm tiếp tục đẩy mạnh săp xếp và đổi mới một bộ phận DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu và quản lý. Khoản kinh doanh đối với DNNN là thay đổi phơng thức quản lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cha chuyển đổi hình thức sở hữu, quản lý và sử dụng tốt hơn các tài sản đã đầu t nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.

- Quy chế về việc thí điểm thuê giám đốc, nhằm từng bớc thay đổi ph- ơng thức quản lý kinh doanh nghiệp, tạo điều kiện cho giám đốc phát huy hết khả năng trong việc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời tạo tiền về pháp lý cho việc hình thành nghề giám đốc. Từng bớc áp dụng chế độ thuê giám đốc thay cho chế độ bổ nhiệm hiện nay. Về vấn đề sở hữu, cần sớm ban hành quy định của chính phủ về thực hiện quyền sở hữu của nhà nớc đối với DNNN, có sự phân cấp quyền của chủ sở hữu nhà nớc cho các bộ ngành , trung ơng, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và hội đồng quản trị của các công ty, công ty có hội đồng quản trị, khăc phục tình trạng quy định không thống nhất và sự quản lý chồng chéo đối với DNNN.

3. Tạo môi trờng thúc đẩy cổ phần hoá DNNN:

Đây là một nhân tố đóng vai trò quan trọng đòi hỏi các cơ quan chức năng , các ngành đoàn thể cần triển khai mạnh mẽ việc tuyên truyền, phổ biến mọi chủ trơng và chính sách cụ thể về cổ phần hoá đến tận ngời dân trên các phơng tiẹn thông tin đại chúng để tạo thành phong trào quần chúng hởng ứng cổ phần hoá DNNN. Hình thành cơ cấu tổ chức với quyền lực cao và hiệu quả để triển khai đồng thời cần có chính sachs giảm miễn thuế. Song môi trờng thuận lợi thúc đẩy cổ phần hoá DNNN cần sớm hình thành thị tr- ờng chứng khoán để thúc đẩy việc mua bán cổ phiếu doanh nghiệp bên cạnh đó thực hiện các định chế tài chính trung gian dới hình thức ngân hàng hoặc công ty tài chính. Thành lập một số trung tâm dịch vu t vấn về cổ phần hoá DNNN để trợ giúp cho việc triển khai cổ phần hoá DNNN. Vấn đề then chốt là phải tạo ra môi trờng với khung pháp lý nh tiếp tục sửa đổi bổ sung luật đầu t để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt Kiều ở hải ngoại xúc tiến dễ dàng trong việc tham gia mua cổ phiếu, thâm nhập hoạt động cổ phần hoá DNNN.

4. Phân loại đối tợng các DNNN:

Để tiến hành thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.

Trên thế giới mỗi nớc thực hiện cổ phần hoá theo một cách thức khác nhau nh các nớc Đông âu cũ áp dụng ''biện pháp sốc'' để chuyển đổi khu vực kinh tế nhà nớc sang kinh tế t bản t nhân còn ở Trung quốc thì lại ''dò dá qua sông'' để chuyển đổi khu vực kinh tế nhà nớc. Còn với điều kiện hoàn cảnh đất nớc Việt Nam ta thì rõ ràng không áp dụng máy móc một trong hai hình thức trên mà phải dung hoà, bổ xung hoàn thiện cho thực tế với năng lực sẵn có....nhng xét ở mọi góc độ không đổi các DNNN tự nguyện, cũng không CPH hàng loạt ngay một lúc mà CPH cố cân nhăc từng loại DNNN, CPH với từng mức độ và ở các thời điểm khác nhau để chuyển đổi các doanh nghiệp thuộc...nhà nớc sang sở hiếu đa chủ. Chúng ta có thể phân loại DNNN nh sau:

Loại 1: những DNNN phục vụ trực tiếp nhu cầu an ninh quốc phòng, nhà nớc phải năm giữ 100% vốn và không tiến hành CPH.

Loại 2: những DNNN mà trong giai đoạn trớc măt nhà nớc vẫn cần năm giữ 100% vốn nh các DNNN kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ tín dụng, các ngân hàng thơng mại quốc doanh, các công ty bảo hiểm...còn những DNNN có quy mô hoạt động toàn quốc, giữ vị trí then chốt trong việc sản xuất , cung ứng các sản phẩm , các mặt hàng có tầm quan trọng chiến lợc trong nền kinh tế quốc dân nh xi măng, điện lực, xăng dầu....

Loại 3: các DNNN mà nhà nớc chỉ cần năm giữ cổ phần chi phối, các doanh nghiệp hiện đang có lãi lớn nh kinh doanh thuốc lá, rợu, bia; các doanh nghiệp có vị trí quan trọng nh vận tải, hàng không, bu chính viễn thông...

Loại 4: Các DNNN không thuộc 3 loại trên đều là những đối tợng cổ phần hoá. Nhà nớc có thể giữ cổ phần hoặc không cần. Nhng rõ ràng doanh nghiệp thuộc diện này phải đợc cổ phần hoá toàn diện trong thời gian từ 3 đến 5 năm.

Đối với những doanh nghiệp loại 2, loại 3 thì đồng thời với cổ phần hoá các doanh nghiệp loại 4. Nhà nớc xem xét để cổ phần hoá với quyền lực chủ sở hữu của mình để băt buộc CPH theo trình tự, mức độ khác nhau, không phụ thuộc vào ý muốn Doanh nghiệp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc phân loại, xác định đối tợng DNNN tham gia CPH sẽ giúp cho cơ quan chức năng, ngành liên quan tiến hành cổ phần hoá theo các thứ tự u tiên về mức độ và thời gian khác nhau.

Kết luận.

Cổ phần hoá DNNN là một giải pháp quan trọng trong quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nớc đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nớc, thực hiện điều đó ngay từ đầu thập kỷ 90 Đảng ta đã chủ trơng thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Cho tới năm 1996 khi nghị định 28/CP ra đời và nghị định 44/1998/NĐ - CP quá trình cổ phần hoá đợc tiến hành bình thờng, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều vớng măc làm chậm tiến trình cổ phần hoá. Để khăc phục tình trạng chậm trễ cần sớm tìm ra lời giải cho bài toán sổ hữu trong khu vực DNNN tạo ra động lực cho ngời lao động phát huy nội lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển làm cho khu vực kinh tế nhà nớc thực sự giũ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng. Do đó vấn đề cổ phần hoá chúng ta phải quyết tâm thực hiện với cách thức và bớc đi thích hợp, không vội vàng../

danh mục Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo cải cách doanh nghiệp và đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam(19-20 /1/1998)

2. Báo cáo công tác của CPH của Bộ tài chính tháng 2/98 3. C. Mác - Bộ t bản tập I, II, III - Nhà xuất bản sự thật

4. Chỉ thị 84 TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 4/3/93 về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp.

5. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc bài toán khó đã tìm ra hớng giải - Phạm Mạnh

6. Cổ phần háo doanh nghiệp nhà nớc một động lực phát triển sản xuất kinh doanh - Nguyễn Đăng Quy ( Tạp chí cộng sản )

7. Đẩy nhanh quá trình CPH DNNN - Phạm Mạnh ( Tạp chí tài chính số 05/96)

8. Điều kiện và các bớc tiến hành CPH - PGS. PTS Trần Đình Tị

9. Nghị định 28/CP của Chính Phủ ngày 7/5/96 về chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần .

10. Nghị định 25/CP ngày 7/5/96 về việc sửa đổi một số điều của Nghị định 28/CP ngày 7/5/96.

11. Nghị định 44/CP ngày 29/6/98 về chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần

12. Những lợi ích thực tế trong việc vổ phần hoá các DNNN - Nguyễn Đăng Liêm (Kinh tế phát triển )

13. Nhìn lại 4 năm thí điểm CPH DNNN - PGS.PTS Hoàng Công Thi (Tạp chí tài chính )

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 27 - 33)