III. Những tồn tại chủ yếu trong tiến trình cổ phần hoá trong các doanh
1. Về nhận thức và hành động từ các cơ quan quản lý đến doanh
nghiệp cha đầy đủ, hành động cha thờng xuyên, liên tục biểu hiện:
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc có ba trở ngại là trở ngại đi chệch hớng đờng lối phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa; sự tụt hậu so với phát triển chung, nạn tham nhũng của một số cán bộ.
- Đối với các doanh nghiệp ngời lãnh đạo (giám đốc phó giám đốc) hầu hết là chế độ bổ nhiệm nên họ.
- Do đó từ trên xuống dới cả trong nhận thức và hành động đều thiếu tin tởng và rụt sợ mất quyền lợi của mình.
2. Khung pháp lý cha đầy đủ và thiếu đồng bộ nh chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc mới dừng lại ỏ quyết định, chỉ thị của thủ tớng chính phủ, các ngành các cấp mới chỉ hành động về hành chính. Trong khi đó CPH cần đến sự quy định rõ ràng bằng luật, tài chính, lao động... các điều kiện của cơ chế thị trờng dành cho hạot động này còn thiếu.
3. Hình thức cổ phần hoá DNNN là còn quá sơ sài giản đơn cha mang tính đa dạng trong khi đó các loại hình doanh nghiệp ở các vùng, các ngành có đặc thù riêng. Nên ở đây thiếu sự chỉ đạo thích ứng. Sự nhận thức về DNNN và dn ngoài quốc doanh công ty cổ phần còn nặng nề, ấu trĩ ở cả giác độ lý luận và thực tiễn.
4. Thói quen luôn vốn vào công ty cổ phần để kinh doanh cha có.
5. Các chính sách khuyến khích công nhân viên chức trong các DNNN chuyển sang công ty cổ phần cha nhiều, cha có sự hấp dẫn cần thiết để họ hăng hái trong hoạt động này.
6. Thủ tục hành chính quá rờm rà và tốn kém biết bao cửa ải mà doanh nghiệp phải chịu đựng. Do đó trong kỳ họp thứ 5 quốc hội khoá X sửa đổi luật doanh nghiệp nhà nớc, luật doanh nghiệp t nhân để tạo hành lang pháp lý cơ động, đảm bảo quyền lợi, tiến độ thời gian cho việc xúc tiến ra đổi công ty cổ phần....
7. Tổ chức chỉ đạo cha tập trung thiếu đồng bộ giữa các Bộ, ngành, Trung ơng, địa phơng. Có ngành, có địa phơng chỉ muốn thực hiện cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp lâu nay thua lỗ.
8.Các cán bộ quản lý và công nhân các doanh nghiệp nhà nớc cha mặn mà với chủ trơng cổ phần hoá do ngại lợi ích cá nhân bị thiệt hại.
9. Cha có đủ một tổ chức, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ đủ kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn có thể làm tham mu cho việc triển khai chủ tr- ơng cổ phần hoá một cách đồng bộ và xuyên suốt.
10. Thành phần kinh tế nớc ta còn nhỏ bé, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nớc còn thấp, cha đủ sức hấp dẫn để thu hút vốn cổ phần.
11. Nền kinh tế nớc nhà cha ổn định, cha thật tin tởng, yên tâm bỏ vốn làm ăn.
12. Cha có thị trờng chứng khoán. Do đó cha tạo lập ra môi trờng thuận lợi phục vụ cho quá trình mua bán cổ phần, tín dụng...
IV. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các DNNN trong công nghiệp ở nớc ta.