.Tình hình xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam sang ASEAN+3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rào cản phi thuế quan trong asean +3 đến thương mại hàng dệt may việt nam (Trang 44 - 49)

Giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong những năm gần đây liên tục tăng với tỷ lệ tăng trƣởng khá cao.Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng gần 8% so với năm 2011, chiếm trên 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu dệt may năm 2014 lên đến 24.46 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2013 đạt 17.9 tỷ USD. Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu chủ yếu theo hình thức gia công cho nƣớc ngoài (xuất gia công) và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu.

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Hình 3.1. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Tuy nhiên, nguyên liệu phục vụ cho ngành may mặc chủ yêu là từ nguồn nhập khẩu. Trong khi đó, ngành dệp hầu nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc đủ yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng cho ngành may. Nói cách khác, mối liên hệ giữa ngành dệt và ngành may chƣa thật sự chặt chẽ. Ngành dệt còn mang hơi hƣớng thay thế nhập khẩu, nhƣng lại chƣa đạt hiệu quả và quy mô sản xuất cần thiết. Trong khi đó, ngành may mặc có tính định hƣớng xuất khẩu cao, nhƣng lại phải dựa vào nguyên phụ liệu nhập khẩu.

Thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất hàng dệt may của Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc. Trong các nƣớc ASEAN + 3, Việt Nam chủ yếu có

4,8 5,9 7,8 9,1 9,1 11,2 14 15,1 17,9 24,46 23% 32% 17% 0% 23% 25% 8% 19% 16% 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0 5 10 15 20 25 30 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

quan hệ xuất khẩu hàng dệt may với 2 nƣớc là Nhật Bản và Hàn Quốc.

(Nguồn: Tổng cục thống kê) Hình 3.2. Tỷ lệ hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu trong thị trƣờng

ASEAN + 3 năm 2014

Từ hình trên cho thấy, năm 2014, trong các nƣớc ASEAN + 3, thị trƣờng nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn nhất là Nhật Bản, chiếm 47%, tiếp sau đó là Hàn Quốc với 37%. Trung Quốc chỉ nhập khẩu lƣợng hàng dệt may từ Việt Nam chiếm khoảng 9%, còn lại là các nƣớc ASEAN + 3 (7%).

Giá trị xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản cũng liên tục tăng trong suốt khoảng 10 năm qua, đã đạt hơn 2,6 tỷ USD năm 2014.

Nhật Bản 47% Hàn Quốc 37% Trung Quốc 9% Các nƣớc ASEAN 7%

(Nguồn: Tổng cục Thống kê) Hình 3.3. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản đƣợc sản xuất từ chất liệu bông và dệt kim, bao gồm: áo phông, áo may ô, áo chui đầu, áo len, bộ com-lê, bộ quần áo đồng bộ, áo gió, áo thể thao, áo jacket… Đây là các sản phẩm xuất khẩu có kim ngạch cao và tăng trƣởng khá, trong đó chủng loại áo phông, á may ô và cá loại áo lót khác từ bông, dệt kim có kim ngạch cao nhất với 133 triệu USD, tăng 45.2% so với cung kỳ năm 2012. Đứng thứ 2 là khăn trong phòng vệ sinh và khăn nhà bếp, từ vải dệt vòng lông hoặc các loại vải dệt tƣơng tự từ sợi bông đạt giá trị đến 132 triệu USA, tăng 12.7% so với cùng kỳ.

Bên cạnh đó, Việt Nam giữ vị trí là nƣớc xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ 2 vào Hàn Quốc, chiếm 25,1% tổng giá trị nhập khẩu hàng may mặc của Hàn Quốc, đứng sau Trung Quốc và chiếm hơn ¼ thị trƣờng may mặc nƣớc này

0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 N ghì n U SD Nhật Bản 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ng hìn USD Nhật Bản

(theo Vitas). Trong 9 tháng đầu năm 2015, Hàn Quốc đã nhập khẩu gần 1 tỷ USD giá trị hàng dệt may từ Việt Nam, tăng 16% so với cùng kỳ năm trƣớc, chiếm trên 21% tổng kim ngạch thƣơng mại song phƣơng, trở thành mặt hàng đạt kim ngạch 2 chiều lớn nhất trong mối quan hệ thƣơng mại hai nƣớc.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê) Hình 3.4. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị Hàn Quốc Nguyên nhân khiến Hàn Quốc tăng trƣởng mạnh mẽ về nhập khẩu hàng dệt may là do nƣớc này đã thay đổi cơ cấu ngành dệt may tập trung vào phân khúc thị trƣờng cao cấp đúng vào thời điểm các cam kết thƣơng mại song phƣơng có hiệu lực nên thị trƣờng trung cấp mở ra. Tuy nhiên, hầu hết xuất khẩu may mặc từ Việt Nam vào Hàn Quốc chủ yếu nhờ các doanh nghiệp dệt may đầu tƣ từ Hàn Quốc. Đồng thời, Hàn Quốc hiện cũng đang cung cấp một khối lƣợng lớn các vật liệu phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam với gần 20%. 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ng hìn USD Hàn Quốc

Có thể nói, Nhật Bản và Hàn Quốc đã trở thành những thị trƣờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam trong những năm gần đây, là kết quả của việc ký kết các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và việc tham gia ASEAN + 3 cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kim ngạch xuất nhập khẩu này. Năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 2,4 tỷ USD, tăng 27% so với năm 2013, trong đó, tăng mạnh nhất là các nhóm áo khoác, áo jacket, hàng suite, quần nam/ nữ. Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với Hàn Quốc gia tăng mạnh là minh chứng cho việc chú trọng thị trƣờng này. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động xuất nhập khẩu với Hàn Quốc đã tăng từ 10.900 doanh nghiệp năm 2013, lên đến 13,100 doanh nghiệp năm 2014. Riêng với ngành dệt may, ngoài 500 doanh nghiệp Hàn Quốc sang hoạt động tại Việt Nam, còn có hơn 100 doanh nghiệp trong nƣớc đang có hoạt động xuất khẩu sang Hàn Quốc.

Mức độ tự do hóa thƣơng mại càng lớn thì các hàng rào phi thuế quan càng đƣợc chú ý và ảnh hƣởng càng nhiều đến hàng hóa xuất khẩu, cụ thể hàng rào phi thuế quan của Nhật Bản và Hàn Quốc cũng gây ra tác động không nhỏ đến hàng dệt may của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rào cản phi thuế quan trong asean +3 đến thương mại hàng dệt may việt nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)