CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5. Các giải pháp trực diê ̣n
4.5.4. Giải pháp về quản trị tài chính
Để cho hoạt động kinh doanh được thuận lợi thì công tác tài chính kế toán cần phải thực hiện cải tiến như:
- Tối ưu hóa chi phí quản lý, cắt giảm các khoản chi phí không hợp lý.
- Thường xuyên theo dõi tình hình công nợ của khách hàng, nhằm tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn của công ty. Kiểm tra phân loại khách hàng theo tình trạng nợ, triển khai giải quyết triệt để vấn đê thu hồi nợ.
- Sắp xếp phòng kế toán để đảm bảo tính kịp thời, chính xác giúp cho Ban giám đốc có những thay đổi cho hoạt động phù hợp với tình hình tài chính để tránh bị động .
- Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách hiệu quả, sử dụng các
khoản kinh phí cần thiết để đảm bảo cho việc đầu tư mở rộng mạng lưới phân phối.
- Cập nhật kịp thời các văn bản, quy định về thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu… để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
KẾT LUẬN
Thuốc là một loại sản phẩm đặc biệt, liên quan đến sức khỏe con người và luôn có được sự quan tâm của mọi tầng lớp nhân dân. Thị trường thuốc nói chung và thị trường thuốc điều trị bệnh đái thảo đường nói riêng có những đặc điểm khác biệt so với thị trường các sản phẩm tiêu dùng khác, đòi hỏi nhiều quy định quản lý chặt chẽ của nhà nước để đảm bảo số lượng và chất lượng dùng thuốc.
Quy luật cung, cầu và sự vận động của giá thuốc trên thị trường cũng có nhiều điểm riêng không giống với các sản phẩm tiêu dùng thông thường. Cung của thuốc chịu tác động mạnh mẽ bởi các chính sách quản lý của Nhà nước như chính sách kiểm soát chất lượng và giá thuốc. Cầu về một loại thuốc chữa bệnh nào đó không phụ thuộc nhiều vào quyết định của người mua, người trực tiếp sử dụng thuốc (người tiêu dùng) mà chịu ảnh hưởng qua trung gian đó là các bác sĩ, dược sĩ, cơ sở y tế và bảo hiểm y tế.
Trong bối cảnh chịu tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cùng với sự biến đổi tỷ giá đô la Mỹ tại thị trường Việt Nam, lợi nhuận của các công ty dược phẩm kinh doanh các sản phẩm thuốc bị ảnh hưởng đáng kể. Nằm trong nhóm của các công ty này, Novo Nordisk đã tìm cơ hội kinh doanh cho riêng mình bằng cách tìm kiếm các phân khúc thị trường tiềm năng dựa trên lợi thế của doanh nghiệp từng bước khẳng định thương hiệu Novo Nordisk trên thị trường dược Việt Nam.
Để đáp ứng được trước những biến động của thị trường, doanh nghiệp phải biết áp dụng những kiến thức về quản trị, áp dụng lý thuyết quản trị chiến lược vào thực tế là điều kiện cần thiết đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp. Đề tài đã nghiên cứu và làm rõ những vấn đề chủ yếu sau:
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược nói chung và chiến lược sản phẩm nói riêng.
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Novo Nordisk tại Việt Nam và chiến lược phát triển sản phẩm Insulin tại thị trường Việt Nam.
Trong phạm vi thời gian và khả năng nghiên cứu cho phép, đề tài
“ Chiến lược kinh doanh của công ty Novo Nordisk tại Việt Nam trong giai
đoạn 2010-2013” đã đóng góp vào công tác đánh giá việc hoạch định chiến
lược phát triển sản phẩm của công ty Novo Nordisk.
Cuối cùng , tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tụy của PGS.TS. Trần Anh Tài , sự hỗ trợ của lãnh đạo và các thành viên của công ty Novo Nordisk đã góp phần giúp tôi hoàn thành đề tài này
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Novo Nordisk tại Việt Nam và chiến lược phát triển sản phẩm Insulin tại thị trường Việt Nam.
Trong phạm vi thời gian và khả năng nghiên cứu cho phép, đề tài “ Chiến lược kinh doanh của công ty Novo Nordisk tại Việt Nam trong giai
đoạn 2010-2013 ” ít nhiều đã đóng góp vào công tác đánh giá việc hoạch định chiến lược phát triển sản phẩm của công ty Novo Nordisk.
Cuối cùng , tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tụy của PGS.TS. Trần Anh Tài , sự hỗ trợ của lãnh đạo và các thành viên của công ty Novo Nordisk đã góp phần giúp tôi hoàn thành đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phạm Lan Anh, 2000. Quản Lý Chiến Lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
2. Bùi Văn Đông, 2011. Chiến lược và sách lược kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao Động.
3. Fred R David, 2006. Khái luận về quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
4. Hoàng Văn Hải, 2008. Bài giảng Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Đăng Minh, Nhâm Phong Tuân, 2012. Tinh Thần
Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Hội Nhập. Hà Mội: NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội.
6. Michael E. Porter, 2008. Lợi Thế Cạnh Tranh. Hà Nội: NXB Trẻ.
7. Michael E. Porter, 2009. Chiến Lược Cạnh Tranh. Hà Nội: NXB Trẻ.
8. Nguyễn Văn Nghiến, 2005. Bài giảng Chiến lược Kinh doanh. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
9. Trần Anh Tài, 2007. Quản Trị Học. Hà Nội: NXB Đại Học Quốc Gia Hà
Nội.
10. Lê Văn Tâm, 2005. Giáo trình Quản trị Chiến lược. Hà Nội: NXB Thống kê.
11. Ngô Kim Thanh, 2011. Giáo trình Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
12. Lý Thị Phương Thảo , 2011. Phân tích và nhận dạng một số chiến lược
Marketing của công ty TNHH Dược phẩm Hạ Long giai đoạn 2006- 2009.
13. Nguyễn Mai Trâm , 2013. Chiến lược Marketing sản phẩm thuốc Biragan
tại công ty cổ phần dược phẩm Bidiphar. Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ . Đa ̣i học Đà
Nẵng.
14. Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2009. Bài giảng Marketing căn bản. Hà Nội: NXB Bưu Điện.
Tiếng Anh
15. Thomas L.Wheelen and J.David Hunger (2002) Strategic management and