Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến diện tắch lá (m2lá/cây) và chỉ số diện tắch lá (LAI m2lá/m2đất)

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm, phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp lai trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 85 - 87)

- Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân đạm bón đến sinh trưởng, phát triển

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.8.3 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến diện tắch lá (m2lá/cây) và chỉ số diện tắch lá (LAI m2lá/m2đất)

chỉ số diện tắch lá (LAI- m2lá/m2đất)

Diện tắch lá của giống do yếu tố di truyền quyết ựịnh nhưng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện mơi trường. Ở các giai đoạn khác nhau, cây ngơ có diện tắch lá khác nhaụ

Bảng 4.15a Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến diện tắch lá của giống ngô HN88

Diện tắch lá (m2lá/cây) STT Chỉ tiêu

Công thức

Giai ựoạn 7 lá Thời kỳ xoáy nõn Thời kỳ chắn sữa 1 CT1 (nước) 0,18 0,42 0,50 2 CT2 (EMINA 1%) 0,15 0,45 0,51 3 CT3 (Chtosan) 0,17 0,45 0,53 4 CT4 (A4) 0,16 0,44 0,55 CV% 8,4 4,1 10,0 LSD0,05 0,02 0,01 0,009

Ở giai đoạn 7-9 lá, diện tắch lá của các cơng thức dao ựộng từ 0,15-0,17 m2lá/cây, cao nhất là ở CT1 ựối chứng và thấp nhất ở CT2 phun EMINẠ Tuy nhiên thời kỳ này thì cây ngô chưa chịu ảnh hưởng của phân bón lá đến sự phát triển bộ lá.

Thời kỳ xốy nõn, đây là thời kỳ quan trọng, quyết ựịnh rất lớn ựến năng suất thu được sau này, vì ở giai đoạn này trở ựi, cây cần rất nhiều dinh dưỡng, nếu có được bộ lá hợp lý và khả năng cung cấp phân qua lá hợp lý sẽ tác ựộng rất lớn và rất tắch cực đến sự tắch lũy dinh dưỡng vào hạt cũng như sự thụ phấn thụ tinh của hạt. Thời kỳ này diện tắch lá dao ựộng từ 0,42-0,45 m2lá/câỵ Cả 3 cơng thức sử dụng phân bón lá đều có diện tắch lá cao hơn so với ựối chứng và sai khác có ý nghĩa thống kê Lsd0,05, cao nhất là ở CT2 phun

EMINA và thấp nhất là CT1 đối chứng. Như vậy sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng đến sự tăng diện tắch lá của cây ngơ HN88.

Thời kỳ chắn sữa, lúc nào bộ lá đã phát triển tối đa, chỉ tiêu diện tắch lá trên cây ựạt cao nhất. Ở các công thức không thấy sự sai khác nhiều giữa, diện tắch lá đạt cao nhất ở CT4 phun A4 và nhỏ nhất ở CT1 ựối chứng, sai khác có ý nghĩa thống kê 5%. Tuy nhiên diện tắch lá trên cây là chỉ tiêu chưa thể ựánh giá ựầy ựủ ựến khả năng quang hợp cũng như tổng hợp dinh dưỡng của câỵ Vì vậy chúng ta đánh giá chỉ số diện tắch lá LAỊ

Bảng 4.15b Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá của giống ngô HN88

Chỉ số diện tắch lá (LAI- m2lá/m2ựất) STT

Chỉ tiêu

Cơng thức

Giai đoạn 7 lá Thời kỳ xoáy nõn Thời kỳ chắn sữa 1 CT1 (nước) 1,03 2,39 2,85 2 CT2 (EMINA 1%) 0,86 2,57 2,96 3 CT3 (Chtosan) 0,97 2,57 3,02 4 CT4 (A4) 0,91 2,51 3,14 CV% 5,1 3,5 6,9 LSD0,05 0,01 0,02 0,02

Chỉ số diện tắch lá ở thời kỳ xoáy nõn và thời kỳ chắn sữa của giống HN88 khi sử dụng 3 loại phân bón lá đều phát triển khá hợp lý, đạt giá trị từ 2,39-3,14 m2lá/m2ựất. Với mức độ phát triển bộ lá như vậy thì cả 3 loại phân bón lá đều khơng gây bất lợi cho sự phát triển phần trên mặt ựất của câỵ LAI ựạt cao nhất ở CT4 phun A4 là 3,14 m2lá/m2ựất và thấp nhất ở CT1 ựối chứng là 2,85 m2lá/m2ựất, giá trị này hoàn toàn phù hợp cho sự sinh trưởng phát

triển của câỵ

Như vậy việc phun phân bón lá có tác động đến sự sinh trưởng của bộ lá theo hướng tắch cực làm tăng diện tắch lá mà chỉ số diện tắch lá vẫn nằm trong khoảng tối ưụ Phun EMINA 1% giúp tăng diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá nhiều nhất. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 m2 lá/m2 ựất CT1 (nước) CT2 (EMINA 1%) CT3 (Chitosan) CT4 (A4) Công thức Chỉ số diện tắch lá Giai ựoạn 7-9 lá Thời kỳ xốy nõn Thời kỳ chắn sữa

Hình 4: Chỉ số diện tắch lá của giống HN88 khi phun các loại phân bón lá khác nhau

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm, phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp lai trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)