Tình hình nghiên cứu ngơ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm, phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp lai trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 32 - 41)

2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngơ lai ở Việt Nam

Giống ngơ lai có đặc điểm là năng suất cao, ựộ thuần cao ở hầu hết các tắnh trạng như chiều cao cây, độ đóng bắp, kắch thước bắp, màu sắc hạt, giữ ựược ổn ựịnh trong ựiều kiện ựất ựai thắch hợp và kỹ thuật chăm sóc đồng ựềụ Khả năng chống chịu các ựiều kiện bất thuận như hạn, úng, ựất xấu, thiếu phân bón thường thấp hơn các giống ngơ thụ phấn tự dọ

Giống ngơ lai có thể tạo ra được chia làm 2 loại là ngô lai quy không quy ước và ngô lai quy ước.

- Các giống ngô lai khơng quy ước là giống ngơ lai trong đó ắt nhất có một bố hoặc mẹ khơng thuần. Giống ngô lai không quy ước ước gồm giống lai giữa giống, lai giữa dòng thuần với giống (lai đỉnh), lai giữa các gia đình, lai giữa một lai ựơn và một giống (lai đỉnh kép). Trong các lai trên thì lai đỉnh và lai ựỉnh kép ựược sử dụng rộng rãi hơn. Các giống lai không quy ước phổ biến hiện nay ở nước ta là LS4, LS5, LS6, LS8,...

- Các giống ngô lai quy ước là những giống ngơ lai các dịng tự phối thuần với nhaụ Ngô lai quy ước gồm các kiểu lai sau:

Lai ựơn: là giống được tạo ra từ lai 2 dịng tự phối thuần (A x B). Các giống phổ biến hiện nay là DK888, LN10, LVN12, LVN20, LVN25, LVN4, P3011, P3012, Bioseed 9797, B06,...

Lai ba: là giống ựược tạo ra từ lai 3 dòng tự phối thuần (A x B) x C. Các giống phổ biến hiện nay là Uniseed38, T1, LVN11, LVN17, T9,...

Lai kép: là giống tạo ra từ lai 4 dòng tự phối thuần (A x B) x (C x D). Các giống phổ biến hiện nay là P11, P60, B9681, LVN12, T3, T4, T5, T7,.. [9].

đây là các giống ngơ lai có khả năng cho năng suất cao nhất nhưng địi hỏi ựiều kiện thâm canh tốt. Trong các phép lai trên, lai ựơn thường ựược phát triển nhiều trên thế giới vì nó cho năng suất cao và đồng đều nhưng nó rất khó nhân dịng bố mẹ và sản xuất hạt lai [21].

Trong những năm gần ựây nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng cao, cùng với sự phát triển cao của nền chăn ni đại cơng nghiệp địi hỏi một khối lượng lớn ngô dùng cho chế biến thức ăn gia súc. Do đó, diện tắch trồng ngơ khơng ngừng được mở rộng và sản lượng khơng ngừng tăng lên. để đạt được năng suất và sản lượng ngơ đáp ứng được nhu cầu thực tế thì khơng thể khơng nói tới ngơ laị Với những ưu thế về năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn rất nhiều so với các giống ngô truyền thống và các giống ngô thụ phấn tự dọ Các giống ngô lai ngày càng ựược sử dụng rộng rãi và ngày càng ựược phổ biến nhiều trong sản xuất. Năm 1991 diện tắch ngơ lai mới chỉ có 500 ha (Trần Hồng Uy, 2000) [43], ựến năm 2005 diện tắch ngơ lai đã tăng 840.000 ha (Viện Nghiên cứu Ngô, 2005) [46].

Trong những năm gần ựây, Nhà nước ựã có những chắnh sách thắch hợp đưa ngơ lai vào sản xuất. Phân theo diện tắch, nước ta có các nhóm giống sau: nhóm có diện tắch lớn hơn 10.000 ha là LVN10, CP888, CP999, C919, G49, P11, B9681, CP989; nhóm có diện tắch 5.000- 10.000 ha là LVN4, B9797, P60, Nếp Nù, Tẻ địa phương; nhóm có diện tắch 1.000- 5.000 ha là HQ2000, VN4, TSB1, NK46, LVN17, Nếp Vàng, P848, LVN2, VN2, MX4, MX2, B9999.

Với khả năng thắch nghi rộng, ngơ lai đã được trồng trên hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp nước tạ Nếu như Việt Nam có 8 vùng nơng nghiệp chắnh thì cả 8 vùng đều trồng được ngơ lai, tập trung chủ yếu ở ựồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, đông Nam bộ và Tây Ngun. Trong đó vùng đồng bằng sơng Hồng là vùng có nhiều lợi thế để phát triển ngơ lai, đến năm 2004 diện tắch ngơ lai chiếm 96,2% tổng diện tắch trồng ngơ tồn vùng

và tập trung chủ yếu ở các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang,Ầ tỷ lệ sử dụng ngô lai ở các tỉnh này ựạt tới 95- 100%.

Qua ựiều tra ựánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội, ựiều kiện tự nhiên thì rất nhiều vùng sinh thái của nước ta có khả năng mở rộng diện tắch ngơ lai như: Vùng Tây Bắc diện tắch trồng ngơ lai có thể lên tới 70- 80%, đơng Bắc 60%, Bắc Trung bộ 70%. Kế hoạch ựặt ra trong thời gian tới tỷ lệ sử dụng giống ngơ lai trên tồn quốc ựạt 90% và 10% ựể trồng giống thụ phấn tự do ở những vùng ựặc biệt khó khăn.

2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nhu cầu phân bón cho cây ngơ ở Việt Nam

đối với cây ngơ, đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ựối với việc tạo năng suất và chất lượng. đạm tham gia tắch cực vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cây ngơ phản ứng rất rõ với yếu tố ựạm, nếu có đủ đạm cây ngơ sinh trưởng khoẻ, lá xanh, cây mập.

Những vùng ựất nghèo dinh dưỡng, ựạm là yếu tố quyết ựịnh chủ yếu đến năng suất của câỵVì thế cần bổ xung đạm bằng phân bón cho cây để ắt nhất ựảm bảo ựược nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu (Cao đắc điểm, 1998 ; Ngơ Hữu Tình, 2003).

Theo đường Hồng Dật (2003) [13] trung bình với năng suất 60 tạ/ha ngơ hạt, cây ngơ lấy từ đất 155 kg N, 60 kg P2O5, 115 kg K2O (tương ựương 337 kg urê, 360 kg supe lân, 192 kg clorua kali).

Trong phạm vi nghiên cứu thuộc chương trình phát triển lương thực, Tạ Văn Sơn (1995) [34] ựã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cây ngơ ở vùng đồng bằng sơng Hồng, thu được kết quả như sau:

- để tạo ra 1 tấn hạt, ngơ lấy đi từ đất trung bình một lượng ựạm, lân, kali là: N = 22,3 kg; P2O5 = 8,2 kg; K2O = 12,2 kg.

- Lượng NPK tiêu tốn để sản xuất ra 1 tấn ngơ hạt là: N = 33,9 kg; P2O5 = 14,5 kg; K2O = 17,2 kg.

- Tỉ lệ nhu cầu dinh dưỡng NPK là: 1: 0,35: 0,45.

- Tỉ lệ N: P: K thay ựổi trong quá trình sinh trưởng phát triển như sau:

Bảng 2.5: Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ trong giai đoạn sinh trưởng (%)

Nguyên tố 6 Ờ 7 lá Trỗ cờ Thu hoạch

N 51,7 47,4 52,2

P2O5 8,3 9,8 19,1

K2O 40,0 42,7 28,7

Nguồn: Tạ Văn Sơn (1995) [34]

Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của nước ngoài và thể hiện rõ là hút kali được hồn thành sớm trước phun râu, còn các chất dinh dưỡng khác như ựạm và lân cịn tiếp tục đến lúc ngơ chắn.

Theo tác giả Ngơ Hữu Tình (1997) [37], trên đất phù sa sơng Hồng tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng của N, P, K cho cây ngơ đạt năng suất cao là 1 : 0,35 : 0,45 và liều lượng bón phân cho năng suất cao là: 180 N Ờ 60 P2O5 Ờ 120 K2O; ở Duyên hải miền Trung: 120 N Ờ 90 P2O5 Ờ 60 K2O; miền đông Nam bộ: 90 N Ờ 90 P2O5 Ờ 30 K2O; đồng bằng sông Cửu Long: 150 N Ờ 50 P2O5 Ờ 0 K2Ọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Nguyễn Văn Bộ (2007) [7], lượng phân bón khuyến cáo cho ngơ phải tuỳ thuộc vào đất, giống ngơ và thời vụ. Giống có thời gian sinh trưởng dài hơn, có năng suất cao hơn cần phải bón lượng phân cao hơn. đất chua phải bón nhiều lân hơn, đất nhẹ và vụ gieo trồng có nhiệt độ thấp cần bón nhiều kali hơn. Liều lượng khuyến cáo chung cho ngô là:

+ đối với giống chắn sớm:

- Trên ựất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kg P2O5 ; 60 - 90 kg K2O/hạ

- Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kg P2O5; 100 - 120 kg K2O/hạ

+ đối với giống chắn trung bình và chắn muộn:

P2O5 ; 80 - 100 kg K2O/hạ

- Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg P2O5 ; 120 - 150 kg K2O/hạ

Theo Trần Hữu Miện (1987) [28] thì trên đất phù sa sơng Hồng lượng phân bón phù hợp là: 120 N Ờ 90 P2O5 Ờ 60 K2O cho năng suất 40 - 50 tạ/ha; 150 N Ờ 90 P2O5 Ờ 100 K2O cho năng suất 50 - 55 tạ/ha; 180 N Ờ 90 P2O5 Ờ 100 K2O cho năng suất 65 - 75 tạ/hạ

Theo Phạm Kim Môn (1991) [30], với ngô đơng trên đất phù sa sơng Hồng liều lượng phân bón thắch hợp là: 150 - 180 kg N; 90 kg P2O5; 50 - 60 kg K2O/hạ

Tác giả Vũ Cao Thái cũng cho rằng liều lượng và tỷ lệ phân bón cho ngơ khác nhau trên các loại ựất khác nhaụ Theo ơng, trên ựất phù sa nên bón 120 kg N - 60 kg P2O5 - 90 kg K2O/ha, tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:0,75. Trên ựất xám bạc màu bón 100 kg N - 100 kg P2O5 - 150 kg K2O/ha với tỷ lệ là 1:1:1,5

Theo Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam (đỗ Trung Bình, 2000), liều lượng phân bón cho 1 ha ngơ ở vùng đơng Nam bộ và Tây Nguyên là: 120 kg N - 90 kg P2O5 - 60 kg K2O cho vụ hè thu, cịn vụ thu đơng (vụ 2) có thể tăng lượng K2O lên 90 kg (dẫn theo Ngơ Hữu Tình, 2003) [38].

Theo Nguyễn Văn Bào (1996) [3], liều lượng phân bón thắch hợp cho ngơ ở các tỉnh miền núi phắa Bắc (Hà Giang) là 120 kg N - 60 kg P2O5 - 50 kg K2O/ha cho các giống thụ phấn tự do và 150 kg N - 60 kg P2O5 - 50 kg K2O/ha cho các giống laị

Theo Lê Quý Tường và Trần Văn Minh, lượng phân bón thắch hợp cho ngơ lai trên đất phù sa cổ ở dun hải Trung bộ trong vụ đơng xuân là 10 tấn phân chuồng + 150-180 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha (tỷ lệ NPK là 1,7:1:0,7 hoặc 2:1:0,7), tiêu tốn lượng ựạm từ 22,6 - 28,8 kg N/1 tấn ngô hạt; vụ hè thu bón 10 tấn phân chuồng + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha (tỷ lệ NPK là 1,7:1:0,7), tiêu tốn lượng ựạm từ 27,9 - 28,4 kg N/1tấn ngô hạt

(dẫn theo Trần Văn Minh, 2004) [29].

Bón phân vơ cơ kết hợp phân hữu cơ cho ngơ đã làm tăng năng suất ngô và giúp cải thiện độ phì trong đất, theo Bùi đình Dinh (1988, 1994) để đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao, ổn định, bón phân hữu cơ chiếm 25% tổng số dinh dưỡng, cịn 75% phân hố học [15].

Bón cân đối đạm - kali có hiệu lực cao hơn nhiều so với lúạ Bội thu do bón cân đối (trung bình của nhiều liều lượng đạm) có thể đạt 33 tạ/ha trên đất phù sa sông Hồng; 37,7 tạ/ha trên ựất bạc màu; 11,7 tạ/ha trên ựất xám và 3,9 tạ/ha trên ựất ựỏ vàng. Xét về hiệu quả kinh tế thì bón phân cân đối cho ngơ trên ựất bạc màu, ựất xám có lãi hơn nhiều so với ựất phù sa và ựất ựỏ vàng (Nguyễn Văn Bộ, 2007) [7].

Theo tác giả Bùi Huy Hiền (2002) [22], từ năm 1985 ựến nay tình hình sử dụng phân ựạm ở nước ta tăng trung bình là 7,2%/năm, phân lân là 13,9%/năm, phân kali là 23,9%/năm. Tổng lượng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm. Tỷ lệ N : P2O5 : K2O trong 10 năm qua ựã cân ựối hơn với tỷ lệ tương ứng qua các năm 1990, 1995 và 2000 là 1 : 0,12 : 0,05; 1 : 0,46 : 0,12 và 1 : 0,44 : 0,37. Lượng phân bón/ha cũng ựã tăng lên qua các năm 1990, 1995, 2000 với tổng lượng N : P2O5 : K2O tương ứng là 58,7; 117,7 và 170,8 kg/ha, tỷ lệ này còn thấp so với các nước phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật với tổng lượng N : P2O5 : K2O khoảng 240 - 400 kg/hạ

Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [48], ảnh hưởng của bón đạm như sau: Khơng bón năng suất đạt 40 tạ/ha; bón 40 kg N năng suất đạt 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N năng suất đạt 70,8 tạ/ha; bón 120 kg N năng suất ựạt 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N năng suất ựạt 79,9 tạ/hạ

Trên ựất phù sa cổ, ựối với giống ngơ lai LVN4 bón đạm ở các liều lượng nền 1 + 150 N, nền 1 + 180 N, nền 1 + 210 N ựều làm năng suất hơn ựối

chứng 1 (khơng bón phân) từ 26,64 - 32,48 tạ/ha trong vụ đông Xuân và 28,43 - 30,98 tạ/ha trong vụ hè thụ Lượng ựạm tăng từ 120 Ờ 210 N thì năng suất ngơ cũng tăng theo, nhưng hiệu quả kinh tế cao nhất là bón 10 tấn phân chuồng + 150 N + 90 P2O5 + 60 K2O/ha (Lê Quý Tường và CS, 2001) [42].

Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy đầy đủ khi có chế độ phân bón hợp lý, bón cân đối giữa các ngun tố. Bón phân cho ngơ để đạt hiệu quả kinh tế cao phải căn cứ vào đặc tắnh của loại giống ngơ, yêu cầu sinh lý của cây ngơ qua các thời kỳ sinh trưởng, tình trạng của cây trên ựồng ruộng, tắnh chất đất, đặc điểm loại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và điều kiện khắ hậu thời tiết.

Khi nghiên cứu về phân bón cho ngơ trên đất bạc mầu, Nguyễn Thế Hùng (1996) [23], đã chỉ ra rằng phân N có tác dụng rất rõ đối với ngơ trên đất bạc màu, song lượng bón tối đa là 225 kg/ha, ngưỡng bón N kinh tế là 150 kg/ha trên nền cân ựối P - K.

Khi nghiên cứu về phân bón cho ngơ trên đất bạc mầu, Nguyễn Thế Hùng (1996) [23], đã chỉ ra rằng phân N có tác dụng rất rõ đối với ngơ trên đất bạc màu, song lượng bón tối đa là 225 kg/ha, ngưỡng bón N kinh tế là 150 kg/ha trên nền cân ựối P - K.

Kết quả nghiên cứu của Lê Quý Kha (2001) [24] ựã chỉ ra rằng mặc dầu trong điều kiện ắt có khả năng đầu tư đạm và thiếu nước, vắ dụ như nhờ nước trời, tốt hơn hết vẫn phải chia nhỏ lượng đạm làm nhiều lần để bón thì hiệu quả sử dụng ựạm của cây ngô mới caọ

Theo tác giả Lê Văn Khoa , cho rằng vai trị của lân đối với sự sống có một nghĩa lớn vì lân tồn tại trong tế bào của động thực vật, nó có trong nhân tế bào, enzim, vitamin. Lân tham gia vào việc tạo thành và chuyển hoá hidrat Cacbon, chất chứa nitơ, tắch luỹ năng lượng tế bào sống. Lân cịn đóng vai trị quan trọng trong hô hấp và lên men. Hiệu lực phân lân đối với ngơ bội thu 8 - 10 kg ngô hạt/kg P2O5, trong nhiều trường hợp hiệu lực lân không rõ hoặc làm

giảm năng suất do kỹ thuật bón khơng phù hợp hoặc nhất là lượng bón lân quá cao so với lượng đạm hoặc bón khơng kèm kali (Nguyễn Văn Bộ, 1993) [5]

Theo Nguyễn Vy (1998) [47], Vũ Hữu Yêm và CS (1999) [48], trên ựất phù sa Sông Hồng hiệu lực phân kali tăng dần chứng tỏ việc trồng ngô liên tục trong ựất phù sa trong ựê làm ựất kiệt dần kalị Ngơ rất cần bón kali, kali trong ựất rất linh ựộng, ựất trồng ngô liên tục thường bị thiếu, bởi kali có mặt chủ yếu trong thân, lá ngơ sẽ bị lấy đi khi người dân thu hoạch cây ra khỏi ruộng. Trên đất bạc màu ngơ rất cần bón kali, bón ựến 150 kg/ha hiệu suất vẫn cịn caọ Trên đất bạc màu, khơng bón kali, cây trồng chỉ hút ựược 80 - 90 kg N/ha trong khi đó bón kali làm cây trồng hút ựược tới 120 - 150 kg N/ha (Nguyễn Văn Bộ, 2007) [7].

Theo tác giả đỗ Tuấn Khiêm (1996) [25], thắ nghiệm ở vùng đơng Bắc cho thấy sử dụng các chế phẩm phân bón sinh học như Komix BFC, Thiên Nơng, Agrofil có tác dụng làm tăng năng suất ngô từ 8 - 14%.

Theo PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, ựề tài nghiên cứu sử dụng phân viên nén trong thâm canh ngơ trên đất dốc tại tỉnh Sơn La, làm tăng năng suất 17% đối với sản xuất ngơ giống và tăng 11% đối với ngơ thương phẩm.

Theo hướng dẫn của Cục Trồng trọt (2006) [12], để đạt năng suất ngơ trên 7 tấn/ha ở các tỉnh miền Bắc, thì lượng phân bón như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đối với loại ựất tốt: 10 - 15 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 100 - 120

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm, phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp lai trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 32 - 41)