Năng lực cạnh tranh là khả năng của cỏc doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Cỏc cấp độ của năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng húa cú mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Trong đú, năng lực cạnh tranh của hàng húa cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, là cơ sở tạo nờn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành và của quốc gia. Năng lực cạnh tranh của hàng húa cụ thể là năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản bao gồm hai nhúm yếu tố chớnh: cỏc yếu tố thuộc mụi trường cạnh tranh như điều kiện tự nhiờn, kinh tế, chớnh trị, văn húa... và cỏc yếu tố thuộc về hàng
húa như giỏ cả, chất lượng, hệ thống phõn phối, thương hiệu... của doanh nghiệp.
Mỹ là một thị trường lớn, cú nhiều tiềm năng đối với hàng húa xuất khẩu núi chung, hàng thủy sản núi riờng của cỏc nước trờn thế giới. Mức độ cạnh tranh trờn thị trường Mỹ rất gay gắt. Hệ thống phỏp luật của Mỹ rất phức tạp và Mỹ ỏp dụng nhiều rào cản kỹ thuật với cỏc quy định rất khắt khe để bảo vệ người tiờu dựng và người sản xuất trong nước.
XKTS cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam hiện nay. Đẩy mạnh XKTS sẽ giỳp Việt Nam tăng nguồn thu ngoại tệ, tớch lũy vốn, tạo cụng ăn việc làm, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Thị trường Mỹ luụn được xỏc định là thị trường chiến lược hàng đầu đối với hàng thủy sản Việt Nam. Tuy nhiờn để cú thể thõm nhập và đứng vững trờn thị trường này, đũi hỏi hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam phải cú năng lực cạnh tranh cao. Việc phõn tớch, đỳc rỳt kinh nghiệm của Thỏi Lan và Trung Quốc là cơ sở thực tiễn rất quan trọng cho Việt Nam trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Chương 2