CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công
4.3.1. Nâng cao khả năng thanh toán
Nhu cầu tăng vốn và biện pháp tạo nguồn vốn là vấn đề quan trọng đối với bất cứ doanh nghiệp nào vì điều này ảnh hƣởng trực tiếp và quyết đến quy mô hoạt động,quá trình hoạt động và hiệu quả kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính cho thấy cơ cấu vốn công ty chủ yêú là vốn chủ sở hữu. Một số giải pháp đề xuất để tăng cƣờng nguồn vốn cho công ty, sử dụng đòn bẩy tài chính.
Thu hút các nhà đầu tƣ bằng cách phát triển mọi mặt, đổi mới phƣơng thức quản lí, sự tính nhiệm của nhà cung cấp nhƣ khách hàng , tạo uy tín cho công ty trên thị trƣờng.
Gia tăng chiếm dụng vốn một cách hợp lý nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán bằng cách: Bộ phận mua hàng tích cực tìm kiếm và thỏa thuận với những khách hàng cung ứng để đƣợc hƣởng chính sách trả chậm. Để tận dụng tốt nguồn tài trợ này, công ty cần chú ý mua chịu của các nhà cung cấp lớn, tiềm lực tài chính mạnh vì họ mới đủ khả năng bán chịu với thời hạn dài cho các doanh nghiệp
khác. Ngoài ra công ty cần tận dụng tối đa thời hạn thiếu chịu, nên để đến ngày hết hạn hóa đơn mới thanh toán. Công ty cũng nên tránh việc trì hoãn thanh toán các khoản tiền mua trả chậm vƣợt quá thời hạn phải trả, bởi vì việc đó có thể gây ra những tác động tiêu cực nhƣ làm tổn hại đến uy tín, vị thế và các mối quan hệ của công ty, hơn thế nữa công ty còn phải gánh chịu chi phí tín dụng rất cao, thậm chí còn cao hơn cả lãi suất vay ngắn hạn.
Nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng: hiện nay doanh nghiệp vẫn khá hạn chế trong việc đi vay các tổ chức tín dụng, nguyên nhân do lạm phát tăng cao khiến cho lãi suất ngân hàng tăng. Bên cạnh đó tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, nguồn vốn hoạt động chủ yếu là vốn chiếm dụng. Điều này khiến cho việc tiếp cận các nguồn vốn từ tổ chức tín dụng của công ty còn khá khó khăn. Công ty lên giảm nợ ngắn hạn, thay bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Để huy động đƣợc nguồn vốn tài trợ này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của công ty, biện pháp quan trọng nhất là phải tính toán, lựa chọn, thiết lập đƣợc các phƣơng án kinh doanh cũng nhƣ phƣơng án đầu tƣ có tính khả thi cao. Đồng thời phải lựa chọn đƣợc cơ cấu nguồn vốn hợp lý sao cho công ty vừa đảm bảo đƣợc chi phí cộng thêm lãi suất ngân hàng mà vẫn có lãi
Phát hành trái phiếu công ty đây là một hình thức huy động vốn khá hiệu quả, giá trị vốn huy động có thể rất lớn. Tuy nhiên nó đòi hỏi công ty phải có sự xem xét trƣớc khi ra quyết định. Cần phải đánh giá đƣợc uy tín của công ty mình đã đủ để tạo ra sức hấp dẫn cho ngƣời mua hay chƣa. Sau đó phải lựa chọn loại trái phiếu để phát hành, mệnh giá, thời gian đáo hạn, lãi suất... làm thế nào để có thể huy động đƣợc nhiều nhất với chi phí rẻ nhất. Kênh huy động vốn này cũng nên đƣợc công ty quan tâm trong thời gian tới
Các khoản nợ ngắn hạn còn đƣợc gọi là các khoản nợ lƣu động, tức là các khoản nợ có thời hạn trong vòng một năm. Loại nợ này phải thanh toán bằng tiền mặt hoặc các tài sản lƣu động khác. Do đó, trong Bảng cân đối tài sản, các nhà quản lý luôn phải quan tâm đến mối quan hệ đối ứng của các khoản nợ ngắn hạn và tài
sản ngắn hạn, phải dùng tài sản ngắn hạn để đối phó với các khoản nợ ngắn hạn. Trong đó, nên có một cơ chế quản lý tài sản lƣu động một cách hợp lý, nhƣ:
+ Đảm bảo một lƣợng tiền mặt nhất định để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn
+ Đối với hàng tồn kho có thể giảm bằng cách quản lý chặt chẽ việc nhập cung ứng nguyên vật liệu cho từng dự án, từng công trình
+ Dự trữ một lƣợng chứng khoán có tính thanh khoản cao: Trái phiếu chính phủ, Tín phiếu Kho Bạc Nhà nƣớc, các loại chứng khoán của các tổ chức nƣớc ngoài… để đảm bảo tính thanh khoản cao cho tài sản lƣu động