4. Bố cục của Luận văn
3.2. Nhƣ̃ng lợi thế của tỉnh Hà Giang trong pháttriển KH &CN
Tƣ̀ nhƣ̃ng đă ̣c điểm về vi ̣ trí đi ̣a lý , kinh tế, xã hội nhƣ trên , tỉnh Hà Giang có nhiều lợi thế trong quá trình phát triển KH&CN, đó là:
Thứ nhất, tỉnh Hà Giang có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển khoa học, công nghệ
- Nằm ở vùng cực Bắc của Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản, tỉnh Hà Giang có những điều kiện rất khả quan để tạo ra sự liên kết và hợp tác trong hoạt động KH&CN.
- Nằm trên trục Quốc lộ 2 nối với các tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ ... Hà Giang có điều kiện thuận lợi trong hợp tác, chuyển giao KH&CN khi giao thông đƣờng bộ, trao đổi thông tin qua mạng đã đƣợc hiện đại hoá một bƣớc nhƣ hiện nay.
Nằm kề sát nƣớc bạn Trung Quốc do đó có thể tạo ra cơ hội liên kết KH&CN quốc tế. Trong những năm gần đây, KH&CN Trung Quốc đã đạt đƣợc những thành quả nhảy vọt. Đó là kết quả nhiều năm thực hiện chính sách hiện đại hoá KH&CN của nƣớc bạn. Kinh nghiệm phát triển KHCN của Trung Quốc là tài sản quí giá để Việt Nam nói chung và các tỉnh khu vực miền núi phía bắc trong đó có Hà Giang có thể học tập, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn của chính mình. Sản phẩm của sự phát triển KH&CN Trung Quốc là các công nghệ sản xuất trình độ cao, giá thành dễ chấp nhận hơn so với sản phẩm cùng loại của các nƣớc phát triển khác.
KH&CN. Khả năng giao lƣu chính trị, kinh tế, xã hội, KH&CN của Hà Giang trong và ngoài nƣớc là thuận lợi. KH&CN có điều kiện nghiên cứu, khai thác và phát triển bền vững tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch lịch sử - văn hóa, du lịch nghỉ dƣỡng của Hà Giang và đặc biệt là tập trung khai thác du lịch văn hóa của dân tộc H’Mông, Ngƣời Lô Lô, Pu Péo, Dao và khai thác các khu di tích danh lam thắng cảnh Quốc gia đã đƣợc công nhận tại Cao nguyên đá Đồng Văn - Công viên Địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam và là Công viên Địa chất thứ hai tại Khu vực Đông Nam Á.
Do đó cần có cơ chế thích hợp để huy động các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc trao đổi, hợp tác, chuyển giao từ những chuyến viếng thăm đầu tiên.
Thứ hai , KH&CN của Hà Giang có đối tượng tác động giàu tiềm năng và rất khả quan để mang lại lợi ích kinh tế lớn.
KH&CN có thể xem là một loại công cụ để tác động lên các đối tƣợng tự nhiên, xã hội, nhằm tạo ra những lợi ích (vật chất và phi vật chất) phục vụ con ngƣời. Hà Giang có ƣu thế đặc biệt về một số loại tài nguyên: tiềm lực KH&CN, tài nguyên du lịch, tài nguyên khoáng sản.
Thứ ba, nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực KH&CN nói riêng của Hà Giang đã có những chuyển biến tích cực trong giai đoạn 2008 - 2012, làm chỗ dựa cho KH&CN Hà Giang phát triển.
Nguồn nhân lực của Hà Giang là khá dồi dào. Điểm mạnh ở đây là một nguồn nhân lực trẻ. Từ nguồn nhân lực trẻ này, đội ngũ những ngƣời lao động trong các ngành kinh tế của tỉnh Hà Giang phát triển một cách liên tục từ năm 2008 đến năm 2012. Tỷ lệ ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo của Hà Giang cũng ở mức trung bình của cả nƣớc. Có thể xem đây là một lợi thế đáng kể của Hà Giang trong sự nghiệp phát triển KTXH và trong lĩnh vực đổi mới công nghệ. Đội ngũ những ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo này có khả năng tiếp thu, làm
chủ, cải tiến các công nghệ nhập mà chỉ cần thông qua những khoá đào tạo bổ sung, cập nhật ngắn ngày.
Thứ tư, sự toàn cầu hoá đặc biệt là toàn cầu hoá về KH&CN đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, tạo cơ hội cho KH&CN Hà Giang lựa chọn được con đường đi tắt, đón đầu, tiếp cận các nền khoa học, công nghệ tiên tiến một cách nhanh nhất.
Hiện nay, thị trƣờng KH&CN là một thị trƣờng toàn cầu. Hầu hết các sản phẩm của KH&CN không phân biệt nguồn gốc xuất xứ đều có mặt một cách bình đẳng trên thị trƣờng này để trao đổi, mua bán. Hà Giang có cơ hội để lựa chọn chuyển giao công nghệ trên phạm vi toàn thế giới. Điều đó cách đây khoảng vài chục năm là bất khả thi.
Nguồn thông tin KH&CN của thế giới hiện nay cũng đang ở trạng thái bùng nổ nhờ những chuyển biến nhảy vọt của công nghệ thông tin vào những năm cuối thế kỷ XX. Thông qua các mạng thông tin trong nƣớc và trên thế giới, chúng ta có thể cập nhật đƣợc một khối lƣợng khổng lồ các thông tin KH&CN. Đây chính là một trong các điều kiện thuận lợi để tỉnh xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ các công nghệ sản xuất hiện đại có trình độ cao nhằm phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững, có giá trị gia tăng cao.
3.3. Một số nét cơ bản về hệ thống tổ chức quản lý KH&CN của tỉnh Hà Giang
3.3.1 Hệ thống quản lý nhà nước về KH&CN
Hệ thống quản lý nhà nƣớc về KH&CN của tỉnh Hà Giang đang đƣợc hoàn thiện theo mô hình chung của toàn quốc.
Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan quản lý nhà nƣớc về KH&CN cấp tỉnh.
- Tổ chức bộ máy của Sở: Về quản lý nhà nƣớc, gồm khối văn phòng sở có 07 phòng (Văn phòng, Thanh tra, Quản lý khoa học, Quản lý công nghệ,
Kế hoạch- tài chính, Quản lý Khoa học và công nghệ cơ sở, Quản lý Chuyên ngành) và 01 đơn vị trực thuộc (Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lƣờng- Chất lƣợng); Về đơn vị sự nghiệp có 02 Trung tâm (Trung tâm thông tin và chuyển giao công nghệ mới trực thuộc Sở; Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣơng – Trực thuộc Chi cục TCĐLCL). Tổng số công chức, viên chức và hợp đồng lao động là 68 ngƣời (43 biên chế quản lý nhà nƣớc; 23 Biên chế sự nghiệp; 02 hợp đồng 68). Trong đó: 06 thạc sỹ, và 03 CB đang học thạc sĩ; 44 đại học, 05 cao đẳng; còn lại là trung cấp và tƣơng đƣơng.
- Hệ thống tổ chức quản lý KHCN cấp huyện/thành phố: Về quản lý nhà nƣớc đƣợc đặt tại phòng Công thƣơng (đối với 10 huyện), phòng Kinh tế (đối với 01 thành phố); đến nay 11/11 huyện/thành phố đã bố trí lãnh đạo phòng và chuyên viên chuyên trách theo dõi, quản lý nhà nƣớc về KH&CN cấp cơ sở (trong đó có 03 huyện bố trí biên chế cho cán bộ chuyên trách, 8 huyện thực hiện theo hình thức hợp đồng cán bộ chuyên trách và sử dụng kinh phí sự nghiệp khoa học theo phân cấp để trả lƣơng). Nhìn chung, về tổ chức quản lý KH&CN tuyến huyện/thành phố và ngành đã đi vào hoạt động ổn định, góp phần thúc đẩy hoạt động KH&CN tại cơ sở, công tác xét chọn, thẩm định, nghiệm thu Dự án khoa học đƣợc thực hiện đảm bảo tiến độ, chất lƣợng.
- Hội đồng KH&CN cấp cơ sở (Huyện/Sở ngành) đã đƣợc kiện toàn và hoạt động tƣơng đối ổn định, trunh bình mỗi năm có trên 70 nhiệm vụ do các huyện/sở, ngành đề xuất thực hiện.
Về hệ thống tổ chức KH&CN
Hệ thống các tổ chức KH&CN trên địa bàn tỉnh Hà Giang bao gồm các tổ chức KH&CN thuộc các Trƣờng đào tạo, các tổ chức khoa học của các cơ quan Trung ƣơng đóng tại địa phƣơng và các tổ chức KH&CN của các cơ quan do tỉnh quản lý.
Hệ thống tổ chức KH&CN Hà Giang khá ổn định trong những năm qua, với tổng số 11 tổ chức KH&CN, trong đó có 4 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực NLTS, 3 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực kiểm nghiệm, kiểm định, 2 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thông tin và 1 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên; có 4 tổ chức KH&CN thiên về nghiên cứu phát triển và 7 tổ chức thiên về dịch vụ KH&CN. Nhìn chung, hệ thống tổ chức KH&CN ở Hà Giang còn rất mỏng và yếu, sắp xếp các tổ chức KH&CN còn chƣa tƣơng ứng với định hƣớng phát triển kinh tế nên rất khó có đủ khả năng để giải quyết các vấn đề KT - XH phát sinh. Bên cạnh đó, việc chƣa hình thành đƣợc hệ thống các phòng thí nghiệm, thử nghiệm trọng tâm, trọng điểm cũng là một hạn chế lớn trong mạng lƣới tổ chức KH&CN của tỉnh
Bảng 3.1: Danh mục các tổ chức KH&CN trên địa bàn tỉnh Hà Giang
TT Tên đơn vị
Những hoạt động chủ
yếu về KH&CN Loại hình
Cấp quản lý QLNN về KH&C N Dịch vụ KH&C N NCP T NN QL DV SN DN CĐ - ĐH
1 Trung tâm Khuyến nông
(sở NN&PTNT) x x Tỉnh
2 Trung tâm Thuỷ sản (sở
NN&PTNT) x x x Tỉnh
3
Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo đức (sở
NN&PTNT)
x x x Tỉnh
4
Trung tâm Giống cây trồng và gia súc Phó Bảng (sở NN&PTNT)
x x x Tỉnh
5 Trung tâm TĐC hà Giang
TT Tên đơn vị
Những hoạt động chủ
yếu về KH&CN Loại hình
Cấp quản lý QLNN về KH&C N Dịch vụ KH&C N NCP T NN QL DV SN DN CĐ - ĐH 6
Trung tâm Thông tin và chuyển giao công nghệ Mới (sở KH&CN)
x x x Tỉnh
7 Trung tâm Kỹ thuật Tài
nguyên (Sở TN&MT) x x x Tỉnh
8 Trung tâm Công nghệ
thông tin (Sở TN&MT) x x x Tỉnh
9
Trung Tâm Công nghệ Thông tin và truyền thông (Sở TT&TT)
x x x Tỉnh
10 Trung tâm Kiểm nghiệm
(Sở Y tế) x x x Tỉnh
11 Trung tâm kiểm định
(Sở XD) x x x Tỉnh
Nguồn: Phòng KHTC – Sở KHCN Hà Giang
3.3.2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng KH&CN
Những năm qua, hệ thống cơ sở hạ tầng KH&CN ở Hà Giang đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng và kiện toàn, có tác dụng tích cực trong hỗ trợ thúc đẩy các hoạt động KH&CN ở địa phƣơng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, hệ thống cơ sở hạ tầng KH&CN tỉnh vẫn còn một số hạn chế nhƣ:
- Cơ sở hạ tầng KH&CN chƣa đồng bộ. Phần lớn các tổ chức KH&CN hoạt động trong hệ thống trụ sở đƣợc xây dựng từ lâu, chắp vá qua nhiều lần sửa chữa, nâng cấp. Việc kiểm tra, đánh giá không thƣờng xuyên, dẫn đến trụ sở làm việc trong một số tổ chức đang có dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng.
- Phân bổ diện tích làm việc trong một số tổ chức KH&CN còn bất cập, chƣa tƣơng ứng với bộ máy hoạt động cũng nhƣ nhu cầu mở rộng trong tƣơng lai. - Quy mô và chất lƣợng các công trình hạ tầng ở phần lớn các tổ chức KH&CN chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu. Nhiều tổ chức tuy có diện tích lớn, nhƣng diện tích xây dựng dành cho các công trình hạ tầng phục vụ hoạt động lại nhỏ khiến việc bố trí điểm làm việc cho cán bộ nhân viên khó khăn.
3.3.3. Về hệ thống trạng thiết bị KH&CN chuyên ngành
Cùng với hoạt động xây dựng các hạng mục hạ tầng KH&CN cơ bản, một số tổ chức KH&CN trọng tâm ở tỉnh cũng đã đƣợc nâng cấp, kiện toàn hệ thống trang thiết bị chuyên sâu, tiêu biểu nhƣ dự án về xây dựng trung tâm TĐC Hà Giang, các dự án về bổ sung trang thiết bị cho các trung tâm giống, trung tâm kiểm nghiệm… ở Hà Giang. Việc đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật đã có tác dụng tích cực trong việc phát huy năng lực, thúc đẩy phát triển hoạt động KH&CN địa phƣơng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan nói trên, hệ thống trang thiết bị chuyên ngành phục vụ hoạt động của các tổ chức KH&CN vẫn còn nhiều hạn chế. Thực tế tổng mức đầu tƣ cho mua sắm trang thiết bị KH&CN còn thấp, trong khi nhu cầu đổi mới lại rất cao. Chỉ có một số ít các tổ chức KH&CN đƣợc tiếp cận với các nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ƣơng, chính phủ hay các bộ ngành. Phần lớn ở các tổ chức KH&CN còn lại rất thiếu trang thiết bị phục vụ nghiên cứu KH&CN. Tình trạng thiết bị công nghệ lạc hậu, chắp vá, không đồng bộ còn rất phổ biến. Hiện tại, ở tỉnh Hà Giang gần nhƣ không có tổ chức KH&CN nào đủ tiềm lực để tự mình tổ chức giải quyết các vấn đề nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chuyên sâu, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ cao nhƣ: Công nghệ sinh học, CNTT, công nghệ vật liệu… Đây là một trong những nguyên nhân khiến dịch vụ KH&CN ở địa phƣơng chƣa phát triển trong những năm qua.
3.4. Thực trạng công tác quản lý tài chính cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN của tỉnh Hà Giang
3.4.1. Khái quát các chủ trương , chính sách của tỉnh Hà Giang liên quan đến hoạt động tài chính cho hoạt động KH&CN
Trên cơ sở chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hoa ̣t đô ̣ng KH&CN, tỉnh Hà Giang cũng đã cụ thể hóa và ban hành một số văn bản liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng KH&CN của đi ̣a phƣơng:
1. Kế hoạch số 97/KH-UBND ngày 06/6/2014 của UBND tỉnh Hà Giang Thực hiện Chƣơng trình 64-Ctr/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
2. Quy định quản lý các đề tài, dự án khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1421/2008/QĐ- UBNĐ ngày 14 tháng 5 năm 2008 của UBND tỉnh Hà Giang);
3. Định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các Đề tài, Dự án Khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Giang (Kèm theo Quyết định số 3755/QĐ-UBND, ngày 04/12/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang);
4. Quyết định số 1930/2007/QĐ-UBND, ngày 16 tháng 7 năm 2007 của UBND tỉnh Hà Giang về việc "Ban hành Quy định phân cấp quản lý nhà nƣớc về KH&CN cho huyện, thị".
Các văn bản về cơ chế chính sách đƣợc ban hành và đƣa vào triển khai thực hiện đã có nhiều đóng góp quan trọng cho hoạt động KH&CN của tỉnh, giải quyết đƣợc những tồn tại khó khăn trong triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ . Các văn bản pháp lý này đã từng bƣớc cởi trói , tháo gỡ những khó khăn cho các tổ chƣ́c , đơn vi ̣, doanh nghiê ̣p, cá nhân trong các
hoạt động KH &CN, tạo điều kiện cho viê ̣c huy động nguồn tài chính đầu tƣ cho KH&CN.
3.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch cho hoạt động KHCN
Hàng năm, công tác lập kế hoạch đƣợc thực hiện nghiêm túc từ việc tuyển chọn, xét duyệt và đánh giá các nhiệm vụ KH&CN, hầu hết các đề tài/dự án đƣợc lựa chọn đều có tính khoa học và thực tiễn cao, phù hợp với nhu cầu thực tiễn đề ra, nhiều kết quả của các đề tài/dự án đã đƣợc ứng dụng hiệu quả vào sản xuất và đời sống ở địa phƣơng.
- Trong lĩnh vực NLTS nghiệp: các nhiệm vụ KH&CN đã bám sát vào các mục tiêu phát triển mà Nghị quyết đại hội lần thứ XIII, XIV của tỉnh đã đề ra, tập trung giải quyết các vấn đề nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông-lâm-ngƣ nghiệp, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng của ngành, giải quyết nạn đói nghèo ở vùng nông thôn miền núi, phát triển sản xuất hàng hóa và các cây con chủ lực ở địa phƣơng…
- Trong lĩnh vực công nghiệp: các nhiệm vụ KH&CN đã tập trung đi sâu giải quyết các vấn đề về năng lƣợng, môi trƣờng, các vấn đề về khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng đủ nhu cầu kiến thiết cơ bản ngày càng gia tăng ở địa phƣơng.
- Trong thƣơng mại - du lịch, dịch vụ: các nhiệm vụ KH&CN đã tập trung đi sâu giải quyết các vấn đề về tăng cƣờng giao dịch thƣơng mại, nâng