Thanh toỏn xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 41 - 43)

c. Rủi ro đạo đức

2.2.1. Thanh toỏn xuất nhập khẩu

Giai đoạn 2003-2005 là thời kỳ khụi phục vị trớ của VCB về thanh toỏn xuất nhập khẩu sau một thời gian liờn tục giảm thị phần kể từ năm 2000.

Năm 2003, tổng kim ngạch qua VCB đạt 12,45 tỷ USD trong tổng số 45,4 tỷ USD kim ngạch XNK của cả nƣớc, chiếm 27,4% thị phần. Đõy là mức thị phần thấp nhất kể từ năm 1995, giảm 12% so với thị phần năm 1995 và 3% so với năm 2000. Tuy nhiờn, thị phần đó tăng thờm 1% và 2% trong cỏc năm tiếp theo. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu qua VCB đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 28,5% thị phần và năm 2005 đạt gần 21 tỷ USD, chiếm 30,5 % thị phần bằng với mức thị phần của năm 2000. Trong đú, thị phần thanh toỏn nhập khẩu tăng mạnh từ 26,8% năm 2003 lờn 31,4% năm 2005 trong khi thị phần thanh toỏn xuất khẩu biến động thất thƣờng, giảm 1,4% trong năm 2004 và tăng trở lại đến 29,5% năm 2005.

Riờng 6 thỏng đầu năm 2006, tổng kim ngạch thanh toỏn xuất nhập khẩu qua VCB đạt 10,7 tỷ USD, trong đú thanh toỏn xuất khẩu là 5,9 tỷ USD cao hơn kim ngạch thanh toỏn nhập khẩu 1,1 tỷ USD. Trong khi đú, kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc là 39,4 tỷ USD song nhập khẩu cao hơn xuất khẩu 2 tỷ USD. Do vậy, thị phần thanh toỏn xuất khẩu của VCB vẫn duy trỡ mức cao (31,6%) nhƣng thị phần thanh toỏn nhập khẩu giảm mạnh, chỉ chiếm 23,2%.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của ngành ngõn hàng, thị phần tăng là một dấu hiệu đỏng mừng. Tuy nhiờn, khụng thể khụng lƣu ý một nguyờn nhõn khỏch quan đó giỳp VCB duy trỡ thị phần là giỏ cả nhiều mặt hàng thế mạnh của VCB nhƣ xăng, dầu thụ tăng mạnh, khiến kim ngạch nhập khẩu tăng đỏng kể. Trong những năm qua, kim ngạch thanh toỏn xuất nhập khẩu của VCB luụn tăng trƣởng ở mức gần 30%, nhỡn chung ổn định và cao hơn mức tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc.

Từ năm 2000 đến 2003, tốc độ tăng trƣởng cú xu hƣớng chậm dần song đến năm 2004 và năm 2005 đó tăng mạnh trở lại, trong đú thanh toỏn nhập khẩu cú xu hƣớng tăng nhanh hơn thanh toỏn xuất khẩu.

Thanh toỏn xuất khẩu

Trong 3 năm qua, thanh toỏn xuất khẩu qua VCB vẫn duy trỡ mức tăng trƣởng với thị phần trờn 20%.

Bảng 2.1: Kim ngạch thanh toỏn xuất khẩu của VCB từ 2003 đến 2006

Đơn vị: USD

Năm

2003 2004 2005 6 thỏng 2006

VCB 5,692,440,000 6,967,532,000 9,375,102,312 5,913,780,650

Cả nƣớc 20,149,000,000 26,503,000,000 32,442,000,000 18,728,000,000

Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế 2001-2006 của VCB

Năm 2003, thanh toán xuất khẩu qua VCB đạt 5,69 tỷ USD với mức tăng tr-ởng 21.77% cao hơn mức tăng chung của cả n-ớc (20.77%) và chiếm 28.2% thị phần.

Năm 2004, mức tăng tr-ởng có phần chậm lại, chỉ đạt 22.4% thấp hơn so với mức tăng 28.9% của cả n-ớc. Do vậy, thị phần thanh toán xuất khẩu của cả năm chỉ đạt 26.8%. Năm 2005, kim ngạch thanh toán hàng hóa của cả n-ớc đạt 32,44 tỷ USD, tăng 22.4% so với năm 2004. Doanh số thanh toán xuất khẩu qua VCB phục hồi sau 1 năm giảm thị phần, đạt 9.38 tỷ USD, chiếm 28.9 % thị phần cả n-ớc tăng 34.55% về kim ngạch và 2% về thị phần so với năm 2004. Riêng 6 tháng đầu năm 2006, doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 5.9 tỷ USD, vẫn duy trì đ-ợc mức thị phần cao chiếm 31.6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả n-ớc (kim ngạch cả n-ớc đạt 18.7 tỷ USD).

Thanh toán nhập khẩu qua VCB luôn chiếm thị phần cao và ổn định hơn so với thanh toán xuất khẩu.

Bảng 2.2: Kim ngạch thanh toán nhập khẩu của VCB từ 2003 đến 2006

Đơn vị: USD

Nguồn: Bỏo cỏo thanh toỏn quốc tế 2001-2006 của VCB

Năm 2003, kim ngạch thanh toỏn nhập khẩu đạt gần 6,8 tỷ USD, chiếm 26,8 % thị phần. Năm 2004, kim ngạch tăng mạnh tới 39,4% đạt 9,4 tỷ USD chiếm 29,9% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc. Năm 2005, lần đầu tiờn kim ngạch nhập khẩu của VCB đạt mức 2 con số (11,6 tỷ USD), tăng 23% chiếm 31,4 % thị phần. Nhƣ vậy, trong 3 năm qua, VCB luụn duy trỡ và nõng cao thị phần thanh toỏn nhập khẩu. Mức tăng trƣởng của VCB nhỡn chung cũng cao hơn mức tăng của cả nƣớc. Tuy nhiờn 6 thỏng đầu năm 2006, kim ngạch thanh toỏn nhập qua VCB chỉ đạt 4,8 tỷ USD chiếm 23% thị phần (kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc 20,7 tỷ USD).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)