Rủi ro khỏc 1 Rủi ro đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 66 - 70)

c. Rủi ro đạo đức

2.3.5. Rủi ro khỏc 1 Rủi ro đạo đức

2.3.5.1. Rủi ro đạo đức

Với sự hỗ trợ của cụng nghệ và khoa học kỹ thuật hiện nay việc gian lận thƣờng vƣợt xa với sự phỏt triển của hệ thống giao dịch thƣơng mại. Bản thõn cỏc phƣơng thức thanh toỏn quốc tế đƣợc quy định chủ yếu sao cho tiện lợi đối với quan hệ thƣơng mại chứ khụng bảo vệ hoàn toàn cho cỏc bờn tham

chế tài chớnh và nhất là cỏc ngõn hàng đó vụ tỡnh bị lụi kộo vào cỏc vụ lừa đảo chủ yếu thụng qua phƣơng thức thanh toỏn L/C.

Về mặt nguyờn tắc, Điều 13 của UCP 500 yờu cầu cỏc ngõn hàng phải kiểm tra thận trọng toàn bộ chứng từ đi kốm cú phự hợp với cỏc điều khoản và điều kiện quy định trong L/C hay khụng. Trờn thực tế, quy định này chƣa hẳn đó đem lại an toàn cho cỏc ngõn hàng. Về nghiệp vụ, khụng thể yờu cầu cỏc ngõn hàng đi xa hơn trong việc tỡm hiểu tớnh xỏc thực của cỏc chứng từ, cũng nhƣ thẩm tra độ tin cậy của hàng húa trong hợp đồng thƣơng mại.

Rủi ro đạo đức từ phớa người nhập khẩu

Một số khỏch hàng của VCB khi nhập khẩu hàng húa đó khụng dự đoỏn đƣợc xu thế biến động của thị trƣờng nờn hàng húa nhập về đến Việt Nam thỡ giỏ cả trờn thị trƣờng đang hạ, bất lợi cho nhà nhập khẩu. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, nhà nhập khẩu gõy sức ộp cho, yờu cầu VCB tỡm mọi cỏch để trỡ hoón thanh toỏn, thụng thƣờng là bắt lỗi bất đồng bộ chứng từ. Mặt khỏc, nhà nhập khẩu khụng chịu làm cỏc thủ tục thanh toỏn nhƣ nhận nợ vay đối với L/C mở bằng vốn vay hoặc nộp tiền vào tài khoản đối với cỏc L/C mở bằng vốn tự cú hoặc ký quỹ dƣới 100%. Những trƣờng hợp nhƣ vậy đó đẩy VCB vào tỡnh huống khú xử, nếu VCB làm theo ý khỏch hàng, bắt lỗi khụng đỳng UCP 500 và thụng lệ quốc tế thỡ sẽ gõy mất uy tớn thậm chớ cú thể bị ngõn hàng nƣớc ngoài kiện ra tũa. Nếu muốn giữ uy tớn của ngõn hàng thỡ VCB phải đứng ra trả thay và việc đũi lại tiền sẽ rất khú khăn và mất thời gian.

Trong trƣờng hợp VCB phục vụ khỏch hàng xuất khẩu trong nghiệp vụ L/C hàng xuất, nếu nhà nhập khẩu khụng phải là những bạn hàng đỏng tin cậy vỡ những lợi ớch trƣớc mắt mà khụng quan tõm đến đạo đức trong kinh doanh thỡ cú thể lừa nhà xuất khẩu xếp hàng lờn tàu rồi trỡ hoón hoặc từ chối thanh toỏn bằng những thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi bất đồng chứng từ, ộp giỏ nhà xuất khẩu để thu lợi cho mỡnh. Trong nhiều trƣờng hợp, nhà xuất khẩu đành chịu bỏn lỗ cũn hơn chở hàng quay về. Những rủi ro xảy ra với nhà xuất

khẩu cũng đồng thời ảnh hƣởng đến VCB là ngõn hàng chiết khấu hoặc thƣơng lƣợng bộ chứng từ. Đõy là tỡnh huống dễ xảy ra đối với cỏc khỏch hàng xuất khẩu của VCB bởi năng lực và bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam cũn hạn chế. Hơn nữa, rất nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam khụng tiếp cận đƣợc với ngƣời mua cuối cựng và phải bỏn hàng qua trung gian. Việc thanh toỏn đƣợc thực hiện bằng thƣ tớn dụng chuyển nhƣợng nờn gặp nhiều rủi ro hơn so với thƣ tớn dụng thụng thƣờng. Ngõn hàng chuyển nhƣợng thƣ tớn dụng khụng bị ràng buộc trỏch nhiệm thanh toỏn cho ngƣời hƣởng lợi thứ hai, mà chỉ thực hiện thanh toỏn khi ngõn hàng phỏt hành thanh toỏn cho họ. Ngƣời hƣởng lợi thứ hai khụng nhận đƣợc cam kết thanh toỏn từ ngõn hàng phỏt hành cũng nhƣ ngõn hàng chuyển nhƣợng.

Rủi ro đạo đức từ phớa nhà xuất khẩu

Trong một số trƣờng hợp nhà xuất khẩu cố ý giao hàng húa khụng phự hợp với hợp đồng, khụng đỳng thời gian quy định hoặc khụng giao hàng nhƣng lại xuất trỡnh bộ chứng từ hoàn hảo trờn bề mặt (chứng từ giả mạo) để đũi tiền thỡ ngõn hàng phỏt hành vẫn phải thanh toỏn cho dự khụng cú hàng thực giao. Cú những trƣờng hợp L/C là thật nhƣng bản sửa đổi là giả mạo. Đến khi VCB phỏt hiện ra thỡ ngƣời bỏn đó xếp hàng xuống tàu. Những trƣờng hợp này thƣờng là L/C phỏt hành qua đƣờng thƣ, ngõn hàng phỏt hành nƣớc ngoài khụng tham gia mạng SWIFT, vỡ vậy VCB khú xỏc thực đƣợc mẫu dấu, chữ ký của ngƣời cú thẩm quyền trờn L/C. Ngoài ra cú trƣờng hợp khỏch hàng đem L/C thật nhƣng đó đũi tiền rồi đến VCB xin chiết khấu. Nếu khụng kiểm tra lại phớa ngõn hàng thụng bỏo thỡ sẽ phỏt sinh rủi ro cho VCB, vỡ cú thể do một sơ suất nào đú ngõn hàng này đó khụng thu hồi lại L/C gốc của đơn vị khi đũi tiền ngõn hàng nƣớc ngoài.

Đối với L/C trả chậm, vấn đề đỏng lo ngại nhất chớnh là rủi ro đạo đức của khỏch hàng Việt Nam. Đõy là loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn trong nghiệp vụ bảo lónh L/C trả chậm tại VCB. Do chƣa thanh toỏn ngay với nƣớc ngoài,

cỏc doanh nghiệp nhập khẩu cú tõm lý xem thƣờng việc quản lý và tiờu thụ hàng húa hoặc khi tiờu thụ đƣợc hàng xong chƣa đến hạn thanh toỏn phải thanh toỏn với nƣớc ngoài, doanh nghiệp lợi dụng vốn để kinh doanh mặt hàng khỏc mong kiếm lời cao hơn nờn đó gặp rủi ro, mất khả năng thanh toỏn. Thậm chớ cú khỏch hàng cũn tỡm cỏch lợi dụng kẽ hở của phỏp luật để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của ngõn hàng. Họ yờu cầu ngõn hàng phỏt hành L/C trả chậm để nhập hàng, sau khi nhận hàng chủ động bỏn lỗ để lấy tiền sử dụng vào mục đớch khỏc, nhất là buụn bỏn đất đai, bất động sản, rồi lại dựng bất động sản đú thế chấp để vay vốn ngõn hàng khỏc. Khi giỏ cả bất động sản hạ xuống, doanh nghiệp bị thua lỗ và khụng thu hồi đƣợc vốn bỏ ra. Điều đú đó đẩy ngõn hàng vào tỡnh thế khú khăn khi phải thực hiện cam kết thanh toỏn với nƣớc ngoài khi đến hạn. Để giữ uy tớn trong thanh toỏn quốc tế, VCB đó phải đứng ra trả thay toàn bộ cỏc khoản tiền của L/C trả chậm khi khỏch hàng khụng cũn khả năng thanh toỏn.

Rủi ro đạo đức từ phớa cỏn bộ ngõn hàng

Sẽ là thiếu sút nếu khụng đề cập ở đõy sự sa sỳt về phẩm chất đạo đức của cỏn bộ ngõn hàng, cũng nhƣ sự buụng lỏng, yếu kộm trong quản lý điều hành đó dẫn đến rủi ro cho ngõn hàng. Một số cỏn bộ ngõn hàng đó thụng đồng với khỏch hàng để “nhập kộ” hàng húa thụng qua việc tu chỉnh, gia hạn thời hạn hiệu lực của L/C, gia hạn ngày giao hàng và tăng giỏ trị L/C, khụng tăng tiền ký quỹ. Cho nờn, trong trƣờng hợp bị ngƣời bỏn lừa đảo, dẫn đến khụng cú khả năng thanh toỏn, VCB vẫn phải trả thay cho nhƣng khỏch hàng khụng chịu nhận nợ khoản tiền do cỏn bộ ngõn hàng “nhập kộ”.

Trường hợp vụ ỏn Minh Phụng - EPCo: Mặc dự vụ ỏn này đó bị phỏt hiện ra từ năm 1997 và bõy giờ những kẻ phạm tội đó phải lónh những bản ỏn đỳng với tội danh của mỡnh nhƣng những hậu quả để lại sau vụ ỏn này là hết sức nặng nề và chƣa thể khắc phục đƣợc. Minh Phụng – EpCo, vụ ỏn tham nhũng và lừa đảo lớn nhất bị phanh phui năm 1999, kết quả của sự cấu kết

giữa Tăng Minh Phụng, Liờn Khui Thỡn với những cỏn bộ tha húa biến chất tại Ngõn hàng Ngoại Thƣơng chi nhỏnh Tp. Hồ Chớ Minh. Tớnh đến ngày 24/3/1997 (ngày khởi tố vụ ỏn), Tăng Minh Phụng – Liờn Khui Thỡn thụng qua 218 hợp đồng tớn dụng, 99 hợp đồng bảo lónh và 9 L/C nhập hàng trả chậm đó chiếm đoạt của Nhà nƣớc tổng cộng 8.300 tỷ đồng, trong đú một phần dựng để trả lói vay và phớ bảo lónh, trong đú phần lớn là của VCB thành phố Hồ Chớ Minh.

Những sai phạm của cỏn bộ thuộc ngõn hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCB)- chi nhỏnh Hồ Chớ Minh đó làm thất thoỏt tài sản của Nhà nƣớc khoảng 100 tỷ VND: cuối năm 1995, dƣ nợ của Epco tại VCB thành phố Hồ Chớ Minh đó gần quỏ hạn mức và khụng cú khả năng thanh toỏn. Sau đú VCB thành phố Hồ Chớ Minh vẫn ký duyệt cho Epco mở 3 L/C, ký hợp đồng tớn dụng ngắn hạn bằng ngoại tệ, rỳt ra 5,569 triệu USD.

Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn tới vụ tham nhũng và lừa đảo này nhƣ nguyờn tắc kế toỏn, kiểm toỏn, quản lý lỏng lẻo, lập L/C phự hợp với hợp đồng, ngõn hàng khụng khống chế hàng khi ngƣời mua khụng thanh toỏn tiền hàng mà tự ý trớch tiền của Nhà nƣớc,… nhƣng trờn hết là sự tha húa về đạo đức của cỏc cỏn bộ nhà nƣớc đó làm cho vụ ỏn càng nghiờm trọng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)