Thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 lớp CNKT Ôtô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn học phần hóa học đại cương theo môđun tại trường cao đẳng công nghiệp cẩm phả (Trang 82)

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích

bài kiểm tra số 2 lớp CNKT Điện

Điểm xi Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 4 2 5 6,25 16,67 6,25 16,67 5 3 6 9,38 20,00 15,63 36,67 6 8 8 25,00 26,66 40,63 63,33 7 10 7 31,25 23,33 71,88 86,67 8 6 2 18,75 6,67 90,63 93,33 9 2 2 6,25 6,67 96,88 100,00 Yếu-Kém Trung bình Khá G ỏ 70 60 50 40 30 20 10 0 ĐC TN Yếu-Kém Trung bình Khá G ỏ 70 60 50 40 30 20 10 0 ĐC TN

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 lớp CNKT Ôtô

Điểm xi Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi

% SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 1 0,00 3,23 0,00 3,23 4 2 3 5,88 9,68 5,88 12,90 5 3 6 8,82 19,35 14,71 32,26 6 6 10 17,65 32,25 32,35 64,52 7 10 7 29,41 22,58 61,76 87,09 8 9 2 26,48 6,45 88,23 93,55 9 2 1 5,88 3,23 94,12 96,77 10 2 1 5,88 3,23 100,00 100,00

Hình 3.7. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 lớp CNKT Điện

120 100 80 60 40 20 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm % SV đạt điểm xi tr ở xu ốn g ĐC TN 120 100 80 60 40 20 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm % SV đạt điểm xi tr ở xu ốn g ĐC TN

Bảng 3.9.Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau

(nhóm TN- ĐC) lớp CNKT Điện

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2

ĐC TN ĐC TN Điểm trung bình X 5,83 6,56 6,03 6,78 Độ lệch chuẩn (S) 1,44 1,41 1,43 1,39 Hệ số biến thiên (V%) 24,70 21,49 23,71 20,50 P độc lập 0,048 0,041 Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0,51 0,52

Bảng 3.10.Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau

(nhóm TN- ĐC) lớp CNKT Ôtô

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2

ĐC TN ĐC TN Điểm trung bình X 5,87 6,82 6,10 7,03 Độ lệch chuẩn (S) 1,54 1,36 1,49 1,46 Hệ số biến thiên (V%) 26,24 19,94 24,43 20,77 P độc lập 0,011 0,014 Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0,62 0,62 P â tí ết quả t ự ệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của SV ở các nhóm thực nghiệm cao hơn ở các nhóm đối chứng. Điều này được thể hiện:

* Tỉ lệ SV yếu kém, trung bình, khá và giỏi:

Tỷ lệ % SV đạt điểm khá, giỏi ở nhóm thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % SV đạt điểm khá, giỏi ở nhóm đối chứng; Ngược lại tỷ lệ % SV đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % SV đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm đối chứng.

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển khả năng nhận thức của SV, góp phần giảm tỷ lệ SV yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ SV khá, giỏi.

* Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường lũy tích của nhóm thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các nhóm thực nghiệm tốt hơn các nhóm đối chứng.

* Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của SV nhóm thực nghiệm cao hơn SV nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ SV các nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức và vận dụng

- Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ hơn S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC.

- Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10% - 30% (dao động trung bình)

- Giá trị P < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm TN và ĐC là có ý ngh a

- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình.

3.5.2. Xử lý, đánh giá kết quả TNSP theo bảng kiểm quan sát

3.5.2.1. Đánh giá từ phía GV

Để đánh giá sự phát triển năng lực tự học của SV nhóm TN, chúng tôi đã sử dụng bảng kiểm quan sát và lấy ý kiến của 2 GV trực tiếp dạy thực nghiệm ở lớp CNKT Điện và CNKT Ôtô, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.11. Kết quả đánh giá năng lực tự học của SV lớp CNKT Điện thông qua bảng kiểm quan sát

Tiêu chí T êu í đá á SV Mứ độ Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%)

1 Có kỹ năng đọc hiểu tài liệu mới 31,25 50 18,75 0 2 Có khả năng ghi chép, tóm tắt những vấn

đề trọng tâm của bài cần nghiên cứu 34,38 46,87 18,75 0 3 Tự giác nghiên cứu và tự làm các bài

kiểm tra, đánh giá trong tài liệu tự học 68,75 25 6,25 0 4 Có khả năng suy luận, diễn dịch, phân tích,

tổng hợp kiến thức 31,25 46,87 21,88 0 5 Có kỹ năng tính toán giải bài tập hóa học 34,38 50 15,62 0 6 Tự kiểm tra, đánh giá được trình độ sau khi

nghiên cứu mỗi tiểu mô đun 71,87 21,88 6,25 0 7 Dự kiến được những vấn đề cần thảo luận 21,87 53,13 25 0 8 Có tinh thần cầu tiến, chủ động học tập

Bảng 3.12. Kết quả đánh giá năng lực tự học của SV lớp CNKT Ô tô thông qua bảng kiểm quan sát

Tiêu chí Tiêu c í đá á SV Mứ độ Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%)

1 Có kỹ năng đọc hiểu tài liệu mới 35,29 47,06 17,65 0 2 Có khả năng ghi chép, tóm tắt những vấn

đề trọng tâm của bài cần nghiên cứu 41,18 44,12 14,70 0 3 Tự giác nghiên cứu và tự làm các bài

kiểm tra, đánh giá trong tài liệu tự học 70,59 23,53 5,88 0 4 Có khả năng suy luận, diễn dịch, phân tích,

tổng hợp kiến thức 32,35 47,06 20,59 0 5 Có kỹ năng tính toán giải bài tập hóa học 41,18 47,06 11,76 0 6 Tự kiểm tra, đánh giá được trình độ sau khi

nghiên cứu mỗi tiểu mô đun 70,59 23,53 5,88 0 7 Dự kiến được những vấn đề cần thảo luận 20,59 50 29,41 0 8 Có tinh thần cầu tiến, chủ động học tập

chiếm l nh kiến thức 38,24 52,94 8,82 0

3.5.2.2. Đánh giá từ phía SV

Sau đợt thực nghiệm chúng tôi dùng phiếu để hỏi ý kiến của 66 SV ở các nhóm thực nghiệm đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn và PP học tập mới thì kết quả thu được là tương đối khả quan.

Bảng 3.13: Kết quả đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn (theo phiếu hỏi SV)

TT Nộ u Đá á (%) (%) Một phần (%) Không (%)

1 Tài liệu có đầy đủ thông tin cần thiết không? 83,33 16,67 0 2 Tài liệu có chính xác không? 90,91 9,09 0 3 Tài liệu trình bày có sáng sủa không? 95,45 4,55 0 4 Mục tiêu học tập có rõ ràng không? 96,97 3,03 0 5 Câu hỏi kiểm tra có bám sát mục tiêu không? 100 0 0 6 Trình bày có rõ cấu trúc nội dung không? 92,42 6,06 1,52 7 Trình tự hướng dẫn học tập có đúng không? 96,97 3,03 0

8 T ngữ có dễ hiều không? 100 0 0

9 Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ năng

dạy học không? 87,88 9,09 3,03

10 Tài liệu có giúp cho sinh viên tự chiếm l nh

tri thức không? 92,42 7,58 0

11 SV có hứng thú học tập và thảo luận không? 93,94 6,06 0 Qua phiếu đánh giá chúng tôi nhận thấy SV tiếp nhận và đánh giá cao tài liệu tự học. Khi sử dụng tài liệu s hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu hơn, tự đánh giá được kết quả học của mình t đó có phương pháp TH, tự nghiên cứu phù hợp hơn.

Kết quả khảo sát trên cho thấy mặc dù thời gian triển khai giảng dạy thực nghiệm chưa dài song với phương pháp dạy học tiếp cận mô đun được biên soạn và biện pháp sử dụng hợp lí đã nâng cao năng lực tự học cho SV trong quá trình học tập, góp phần phát triển được năng lực nhận thức cho SV nhà trường.

T ểu ết ơ 3

Trong chương này chúng tôi đã trình bày quá trình TNSP bao gồm:

- Kế hoạch TNSP đã được xác lập một cách khoa học và được chuẩn bị chu đáo. - Kết quả thu được của TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết đã nêu. Cụ thể là:

+ PPDH mới có tính khả thi.

+ SV chấp nhận và hứng thú học tập học phần HĐC theo phương pháp mới. + Chất lượng học phần HĐC được nâng cao khi sử dụng PPDH mới này. + Nâng cao được năng lực tự học cho SV.

- TNSP đã phát hiện được những ưu điểm, hạn chế của PPDH mới và khẳng định được những điều kiện cần thiết đảm bảo PPDH này đạt kết quả. Qua TNSP cũng khẳng định được khả năng ứng dụng mở rộng của PPDH này ở một số môn học khác.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luậ

Trong suốt quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cố gắng bám sát và thực hiện t ng bước các nhiệm vụ và mục đích của đề tài, kết quả nghiên cứu đã đạt được cho phép rút ra một số kết luận sau đây:

* Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu nội dung của đề tài :

- Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đó là xu hướng dạy học lấy người học làm trung tâm và “hoạt động hoá người học , đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện phương pháp tự học cho sinh viên. Việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun vào dạy học học phần hoá đại cương ở trường CĐCN Cẩm Phả là sự lựa chọn đúng hướng, có tính khả thi phù hợp với điều kiện hiện nay.

- Hệ thống hoá và làm rõ hơn các cơ sở lí luận về tự học và phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, tăng cường năng lực tự học cho sinh viên trường cao đẳng không chuyên sư phạm.

* Điều tra, tìm hiểu thực trạng tự học của 127 SV ở các lớp CNKT Điện và CNKT Ôtô tại trường CĐCN Cẩm Phả.

* Luận văn dựa trên giáo trình HĐC, chúng tôi đã thiết kế lại nội dung, PPDH học phần HĐC theo tiếp cận môđun, tổ chức biên soạn được 3 môđun với 4 tiểu môđun, một môđun phụ đạo và tổ chức thực nghiệm cho phép khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của PPDH học phần HĐC có hướng dẫn theo môđun.

* Tiến hành TNSP ở các lớp CNKT Điện và CNKT Ôtô tại trường CĐCN Cẩm Phả đạt kết quả khả quan. Kết quả TNSP cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của SV khi sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun tốt hơn, tinh thần tự giác, tự lực, hứng thú học tập của SV cũng được tăng lên.

Thông qua việc nghiên cứu đề tài và t những kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng một trong những định hướng đổi mới PPDH đó là tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thì việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách hợp lý tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun s góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập của SV các trường CĐ và ĐH, góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học các môn học nói chung và công cuộc đổi mới PPDH môn hoá nói riêng.

* Nhờ tài liệu được biên soạn công phu và có chất lượng, nhờ sự chỉ đạo, hướng dẫn có kế hoạch và nghiêm túc nên sinh viên tự học khá thuận lợi. Tuy vậy cần có những chuyên gia giỏi, đầu tư nhiều thời gian để thiết kế, biên soạn tài liệu theo môđun. Đặc biệt biên soạn hệ thống câu hỏi test để kiểm tra đánh giá.

2. K uyế ị

- T thành công bước đầu của việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học học phần hoá đại cương và căn cứ vào triển vọng của nó, chúng tôi s tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng PPDH này trong quá trình giảng dạy học phần Hoá đại cương trường CĐCN Cẩm Phả cùng với những phương pháp cũ để có những đánh giá chính xác hơn nữa.

- Nên có sự đầu tư và chỉ đạo ứng dụng mở rộng phương pháp này ra các các học phần hoá học khác. Trong những năm sau khi sinh viên đã quen với PPDH này s tăng dần tỉ lệ tự học và giảm dần tỉ lệ hướng dẫn. Tiếp tục ứng dụng rộng rãi và thường xuyên PPDH này khi ra trường sinh viên s có khả năng làm việc độc lập và tự đào tạo thường xuyên.

- Nhằm thúc đẩy sinh viên tích cực học tập để dành kết quả cao hơn nữa, mặt khác đánh giá kết quả học tập phải dựa trên cả quá trình học tập của sinh viên, chúng tôi đề nghị lấy điểm kiểm tra học trình là điểm trung bình của các môđun, và lấy điểm trung bình của các môđun thay cho điểm thi cuối học kì như quy định.

- Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun thích hợp và có hiệu quả với hình thức đào tạo ở nước ta. Do đó cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo môđun, đồng thời tổ chức cho sinh viên học tập theo phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun theo những quy trình phù hợp. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học bộ môn hoá học ở trường CĐCN Cẩm Phả.

Cuối cùng, sau hơn một năm thực hiện tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra, song do thời gian có hạn và kinh nghiệm ngiên cứu chưa nhiề, bản thân luận văn này chắc chắn không tránh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tôi bổ xung hoàn thiện hơn cho đề tài cũng như cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * T ế v ệt:

1. N uyễ Duy Á , N uyễ T Du , Trầ T à Huế, Trầ Quố Sơ , N uyễ Vă Tò . Một số vấn đề chọn lọc của hoá học. Tập II, Nxb Giáo dục, 1999. 2. H à T ị Bắ . Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy

học hoá học ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun.

Luận văn Thạc s Khoa học Giáo dục, 2002.

3. N uyễ C ơ , N uyễ Mạ Du . Phương pháp dạy học hoá học.Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.

4. N uyễ C ơ , N uyễ Mạ Du , N uyễ T ị Sửu. Phương pháp dạy học

hoá học. Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

5. Hoàng Chúng. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983.

6. P ạm Tất G á, “Thí điểm một hình thức đào tạo mới “tự học có hướng dẫn ở bậc đại học , Thông tin KHGD và CN, số tháng 4/1992.

7. Đặ T ị C âu G . Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn hoá học đại cương hệ cao đẳng. Luận văn Thạc s Khoa học giáo dục, 2009.

8. Lê Hoàng Hà. Nâng cao chất lượng dạy học học phần Hoá Hữu cơ I (chuyên

môn I) ở trường CĐSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Luận

văn Thạc s Khoa học Giáo dục, 2003.

9. Trầ T ị T Hà. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 12 trung học phổ thông.

Luận văn Thạc s Khoa học Giáo dục, 2010;

10. Đỗ Huâ , “Vài nét về đào tạo nghề theo môđun trên thế giới , Thông tin KHGD vàCN, số tháng 2/1992.

11. Trầ T ị M Huệ. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ở trường Cao đẳng Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn học phần hóa học đại cương theo môđun tại trường cao đẳng công nghiệp cẩm phả (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)