c. Tuy nhiờn, khi thực hiện tự do húa tài chớnh cũng cần lư uý tới những mặt trỏi mà quỏ trỡnh này cú thể gõy ra, và chỉ khi nào khắc phục
1.2.1. Quỏ trỡnh tự do húa tài chớnh ở Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia cú hệ thống tài chớnh tương đối phức tạp, gồm nhiều chủ thể (Ngõn hàng trung ương BOJ, cỏc ngõn hàng thành phố, ngõn hàng tư nhõn, cụng ty tài chớnh,...) với phạm vi hoạt động rộng khắp. Đặc điểm lớn nhất của hệ thống này là sự tập trung quyền lực cao về tay Nhà nước. Sự can thiệp của Nhà nước thụng qua hệ thống tài chớnh một mặt đảm bảo sự thống nhất và hỗ trợ tớch cực cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước, nhưng mặt khỏc lại là trở ngại to lớn trong việc tự do húa thị trường tài chớnh. Do vậy, kể từ sau những năm 1970 và nhất là những năm 1980, sự bất ổn định về giỏ cả và tỷ giỏ, nợ nần tăng cao, kinh tế suy thoỏi, nhiều cụng ty lớn bị phỏ sản,... đó tạo nờn sức ộp buộc Nhật Bản phải tiến hành tự do húa thị trường tài chớnh.
SƠ ĐỒ 3. TểM TẮT MỘT SỐ NẫT CHÍNH CỦA QUÁ TRèNH TỰ DO HểA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN (trước “Big Bang”)
Cụng nhận chớnh thức giao dịch gensaki 4/197 7 Nới lỏng lói suất vay núng (call) 10/1978 Tự do húa hoàn toàn lói suất call 5/1979 TDH lói suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ 4/1982 Bỏn TPCP dài hạn qua mạng mỏy tớnh 10/1985
Nguồn: TS. Trần Quang Minh. Hệ thống tài chớnh Nhật Bản... [23]
Đặc biệt, ngày 11/11/1996, Thủ tướng Nhật Bản Ryutaro Hashimoto đó thụng bỏo một kế hoạch lớn và được gọi là “Big Bang” cho thị trường tài chớnh Nhật Bản. Kế hoạch khụng chỉ gồm cú sự tự do húa trong thị trường chứng khoỏn mà cả trong ngành ngõn hàng và bảo hiểm, núi cỏch khỏc là cải cỏch diễn ra trong mọi lĩnh vực của hệ thống tài chớnh, vỡ vậy “Big Bang” đư- ợc gọi là cuộc đại cải cỏch tài chớnh của Nhật Bản. So với “Big Bang” của nư- ớc Anh năm 1986 thỡ "Big Bang" của Nhật Bản cú nội dung và tham vọng lớn hơn vỡ "Big Bang" ở Anh chỉ nhấn mạnh vào sự tự do húa trong thị trường chứng khoỏn, cũn ở Nhật Bản thỡ bao gồm cả ngõn hàng và bảo hiểm. Cú thể núi rằng "Big Bang" của Nhật Bản chớnh là sự phản ứng của chớnh phủ khi vị thế của thị trường tài chớnh Tokyo trờn thế giới giảm sỳt, nền kinh tế trong nước suy thoỏi kộo dài, nợ xấu khụng ngừng tăng. Nội dung của chương trỡnh cải cỏch “Big Bang” này cú thể được túm tắt như sau:
* Chớnh sỏch đối với hệ thống ngõn hàng:
- NHTW Nhật Bản (Bank of Japan - BOJ) ra đời năm 1886 theo sỏng kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh Masayoky Matsuka. Từ khi ra đời cho đến trước những năm 1980, BOJ hầu như khụng cú sự thay đổi trong chớnh sỏch hoạt động và vẫn là một bộ phận của Bộ Tài chớnh. Vỡ lỳc đú kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ cao nờn cỏc chớnh trị gia cũng như cụng chỳng khụng quan tõm nhiều tới sự thay đổi Luật NHTM. Điều này chỉ thực sự được nghĩ tới khi nền kinh tế đó như một quả bong búng căng phồng vào cuối những
năm 1980 buộc Chớnh phủ phải bắt đầu cú những hành động để thay đổi chớnh sỏch tiền tệ và hệ thống tài chớnh. Với tiờu đề “Tiến tới sự độc lập của BOJ”, một Uỷ ban tư vấn cho Chớnh phủ đó đưa ra một bản bỏo cỏo tổng hợp ý kiến của cỏc thành viờn Nội cỏc cũng như đưa ra được những hướng cải cỏch trong hệ thống tài chớnh Nhật Bản. Luật NHTM mới đó được đưa ra ỏp dụng, trong đú vai trũ, chức năng, cơ cấu tổ chức của BOJ đó cú những thay đổi đỏng kể theo hướng độc lập, tự quyết chứ khụng phải là tổ chức chỉ biết thực thi những mệnh lệnh của Bộ Tài chớnh như trước kia. Điều 65 trong Hiến phỏp tuy vón quy định BOJ do Chớnh phủ quản lý nhưng khi bỏo cỏo với Chớnh phủ lại thụng qua một Bộ cú trỏch nhiệm là Bộ Tài chớnh. Tuy nhiờn, BOJ cú vẻ như đang thoỏt dần ra khỏi phong cỏch truyền thống là người ăn theo và luụn giữ im lặng. Giờ đõy họ đó bắt đầu tranh luận với Bộ Tài chớnh về cỏc vấn đề như thị trường hối phiếu khống (Financing Bills), dự trữ ngoại tệ cho riờng mỡnh,... Cú thể thấy cuộc cải cỏch đối với BOJ tương đối toàn diện vỡ khụng chỉ về cơ cấu luật phỏp bờn ngoài mà cũn về cấu trỳc và động lực bờn trong của nú, tạo điều kiện để BOJ trở thành một ngõn hàng hiện đại theo tiờu chuẩn quốc tế. Điều này đó được chứng minh trong thời gian qua khi BOJ luụn kiờn định duy trỡ chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ của mỡnh với việc điều chỉnh lói suất linh hoạt, can thiệp kịp thời vào thị trường ngoại hối. Chẳng hạn, trong thời gian qua khi đồng Yờn lờn giỏ mạnh so với đồng đụ la Mỹ thỡ BOJ can thiệp nhiều lần để giữ cho đồng Yờn khụng tăng giỏ quỏ mức, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu của Nhật Bản. Chỉ tớnh từ cuối thỏng 5-2002 đến đầu thỏng 7-2002, BOJ đó 7 lần tung đồng Yờn ra để mua đụ la Mỹ và trong lần can thiệp thứ 6, BOJ đó yờu cầu Cục dự trữ Liờn bang Mỹ và NHTW chõu Âu giỳp cho việc bỏn đồng Yờn. Đõy là lần đầu tiờn BOJ đó biết phối hợp với NHTW của cỏc nước khỏc trong việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ của mỡnh.
- Đối với hệ thống cỏc NHTM, thỡ cho đến trước những năm 1990, hệ thống ngõn hàng Nhật Bản núi chung và cỏc NHTM Nhật Bản núi riờng luụn
hoạt động dưới chế độ bảo hộ của Chớnh phủ. Sự bảo hộ của nhà nước cộng thờm với sự thay đổi trong mụi trường tài chớnh toàn cầu đó làm cho phương thức quản lý của cỏc NHTM Nhật Bản trở nờn lạc hậu, kộm hiệu quả. Sau sự sụp đổ của nền kinh tế bong búng thỡ hệ thống ngõn hàng Nhật Bản thực sự rơi vào khủng hoảng vỡ sự quản lý lỏng lẻo của ngõn hàng trong việc cho vay tràn lan, khụng giỏm sỏt, khụng thẩm định chặt chẽ tài sản và tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc cụng ty dẫn đến sự bựng nổ của cỏc khoản nợ khú đũi. Thỏng 3 năm 1997, BOJ cũng như Bộ Tài chớnh mới coi vấn đề nợ khú đũi của cỏc ngõn hàng là vấn đề cấp thiết. Để vực dậy hệ thống ngõn hàng, cuộc đại cải cỏch tài chớnh Big Bang đó đưa ra những giải phỏp dài hạn cơ cấu lại cỏc NHTM, cụ thể là:
+ Lành mạnh húa tài chớnh và nõng cao năng lực tài chớnh của cỏc NHTM. Trước hết, phải xử lý triệt để nợ tồn đọng, làm sạch bảng tổng kết tài sản, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn xuống dưới 5% tổng dư nợ theo tiờu chuẩn quốc tế thụng qua việc thành lập Ban cơ cấu tài chớnh cỏc NHTM và cụng ty mua bỏn, giải quyết nợ. Tăng vốn điều lệ cho cỏc NHTM nhằm đảm bảo yờu cầu về tỷ lệ vốn tự cú theo tiờu chuẩn quốc tế.
+ Cơ cấu lại mụ hỡnh tổ chức của NHTM, tăng cường sự kiểm tra, kiểm soỏt để tăng chất lượng tớn dụng, dịch vụ ngõn hàng, đảm bảo quyền tự chủ của ngõn hàng trong việc ra quyết định. Quản lý tớn dụng theo hướng kinh doanh tớn dụng theo nguyờn tắc thị trường, giảm dần sự bảo hộ của nhà nước, đảm bảo an toàn theo tiờu chuẩn quốc tế. Xõy dựng cỏc thiết chế quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro và tăng năng lực tài chớnh. Đỏnh giỏ đỳng thực trạng tài chớnh của cỏc NHTM đồng thời xõy dựng chiến lược đào tạo và sử dụng nhõn viờn theo hướng đỏp ứng được yờu cầu kinh doanh, cạnh tranh và mục tiờu lợi nhuận. Như vậy mới cú thể làm cho cỏc NHTM của Nhật Bản đạt trỡnh độ của cỏc đối tỏc phương Tõy.
+ Ngoài ra, trong chương trỡnh "Big Bang" cũn đưa ra một loạt cỏc cải cỏch như mở rộng sự lựa chọn cho cỏc nhà đầu tư và những người đi vay; xoỏ bỏ hoàn toàn lệnh cấm đối với những dẫn xuất chứng khoỏn, giới thiệu tài khoản quản lý tài sản; cho phộp cỏc ngõn hàng bỏn cỏc tớn thỏc đầu tư và bảo hiểm, tăng khả năng thanh toỏn tiền mặt của tài sản bằng việc sử dụng chứng khoỏn dựa vào tài sản, tự do húa giao dịch vốn xuyờn quốc gia và tiền gửi từ nước ngoài về. Luật Sửa đổi về ngoại hối đó được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực từ 1-4-1998.
+ Với mục đớch cứu trợ cho những ngõn hàng yếu kộm, cựng với kế hoạch rút 13 nghỡn tỷ yờn, Chớnh phủ cũn đề nghị khoản tiền trị giỏ 50 nghỡn tỷ yờn trỏi phiếu bảo đảm của Chớnh phủ vào thỏng 2 năm 1998, trong đú 17 nghỡn tỷ yờn sẽ chuyển cho cụng ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản để thanh toỏn cho những người gửi tiền tại cỏc ngõn hàng khụng cú khả năng thanh toỏn. Cuối thỏng 6 năm 1998, Nhật Bản đưa ra sỏng kiến thành lập ngõn hàng cầu nối để giải quyết cỏc vụ phỏ sản tài chớnh. Ngõn hàng này sẽ kế thừa và quản lý hoạt động của cỏc tổ chức tiền tệ phỏ sản, đảm bảo quyền lợi cho người gửi, thanh toỏn nợ nần, thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư và cho vay đối với những khỏch hàng cú khả năng thanh toỏn cao. Ngõn hàng này sẽ duy trỡ hoạt động của tổ chức tiền tệ đú trong 2 năm kể từ khi phỏ sản. Sau 2 năm nú cú thể chuyển thành ngõn hàng quốc doanh mới. Chớnh phủ dự kiến dành 30 nghỡn tỷ yờn từ ngõn sỏch cho ngõn hàng này làm vốn hoạt động, trong đú 17 nghỡn tỷ yờn để bảo vệ người gửi và 13 nghỡn tỷ yờn để cho vay và đầu tư. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn lập ra một quỹ trị giỏ 22 nghỡn tỷ yờn và một cơ quan kiểm soỏt tài chớnh nhằm tăng cường thanh tra, kiểm tra nợ khú đũi trong hệ thống ngõn hàng Nhật Bản.
Cỏc ngõn hàng thua lỗ quỏ nhiều thỡ buộc phải phỏ sản theo Luật Phỏ sản. Chớnh phủ sẽ mua lại cổ phiếu của những ngõn hàng bị phỏ sản hoặc chuyển thành những ngõn hàng cầu nối cho đến khi khu vực tư nhõn mua lại;
cho phộp ngõn hàng mua lại ngõn hàng phỏ sản hoặc Chớnh phủ sẽ tạm thời quốc hữu húa. Ngày 12-10-1998, 8 luật liờn quan đến cỏc ngõn hàng bị phỏ sản đó được phờ chuẩn, theo đú, Chớnh phủ cú thể bơm tiền vào một số ngõn hàng với một số điều kiện nhất định nếu như tỷ lệ vốn trờn tài sản cú cao hơn 4%, Chớnh phủ sẽ mua cổ phiếu ưu đói, nếu nằm trong khoảng 2 đến 4% thỡ Chớnh phủ cú thể mua cổ phiếu thường hay cổ phiếu ưu đói nhưng cỏc giỏm đốc của ngõn hàng phải từ chức, số chi nhỏnh sẽ phải giảm và cỏc cơ sở của nú ở nước ngoài sẽ phải đúng cửa; nếu thấp hơn 2% thỡ ngõn hàng sẽ tạm thời bị quốc hữu húa, sau đú, phải ngừng hoạt động, sỏp nhập với ngõn hàng khỏc hoặc cắt giảm mạnh qui mụ hoạt động của mỡnh. Tất cả những ngõn hàng muốn bơm tiền từ nguồn cụng quỹ đều phải cải thiện mức thu nhập trờn cổ phần đúng gúp thụng qua cỏc biện phỏp tỏi cơ cấu, loại bỏ những tài sản khụng cần thiết và tăng cường cỏc khoản cho vay đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bờn cạnh việc xin bơm vốn, cỏc ngõn hàng cũng cú kế hoạch sỏp nhập thành cỏc tập đoàn ngõn hàng lớn hoặc thành lập liờn minh để chuẩn bị cho việc tự do húa hoàn toàn hoạt động mụi giới. Chẳng hạn, 3 ngõn hàng hàng đầu của Nhật Bản là ngõn hàng cụng nghiệp Nhật Bản, Dai-ichi Kangyo Bank Ltd. và Fuji Bank Ltd. vào đầu năm 2000 đó liờn minh với nhau để tạo ra nhúm ngõn hàng lớn nhất thế giới với tổng tài sản là 140 nghỡn tỷ yờn (1.260 tỷ USD), trong đú giỏ trị tài sản của Fuji Bank là 385 tỷ USD, Dai-ichi Kangyo Bank là 456 tỷ USD và của ngõn hàng cụng nghiệp Nhật Bản là 370 tỷ USD. Đõy là một hướng đi mới để tăng thờm khả năng cạnh tranh của cỏc ngõn hàng Nhật Bản trong xu thế toàn cầu húa và sự thay đổi nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin.
* Chớnh sỏch đối với Bộ Tài chớnh:
Đối với Nhật Bản, Bộ Tài chớnh là nơi thể hiện rừ nhất những đặc điểm và sắc thỏi của Nhà nước tham gia vào đời sống kinh tế của đất nước. Sức mạnh của Bộ Tài chớnh lớn đến mức chớnh sỏch của Bộ Tài chớnh là chớnh
sỏch của Chớnh phủ. Thẩm quyền của Bộ Tài chớnh rất rộng lớn như: lập dự toỏn và quyết toỏn ngõn sỏch; thu thuế cỏc loại; theo dừi hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh; quản lý tài sản nhà nước, kể cả đề xuất và thực hiện tư nhõn hoỏ v.v... Cú thể núi khụng ở nước nào Bộ Tài chớnh cú sự tập trung quyền lực lớn như ở Nhật Bản. Từ trước đến nay hệ thụng tài chớnh của Nhật Bản vẫn dựa vào ngõn hàng là chớnh, vỡ thế cỏc ngõn hàng, kể cả BOJ được coi như một bộ phận của Bộ Tài chớnh, hoạt động theo cỏc qui tắc do Bộ Tài chớnh ỏp đặt. Do đú, trong chương trỡnh “Big Bang”, Nhật Bản đó dự định cải tổ lại Bộ Tài chớnh theo hướng phõn rừ chức năng quản lý nhà nước và giỏm sỏt, tỏch bớt chức năng của cỏc bộ phận theo hướng chuyờn mụn hoỏ; đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ; tinh giản bộ mỏy, giảm bớt quyền lực và tăng cường giỏm sỏt lẫn nhau, tỏch chức năng tài chớnh của Bộ Tài chớnh và chức năng quyết sỏch tiền tệ của BOJ. Chớnh phủ thực hiện bói bỏ cỏc chương trỡnh đầu tư Nhà nước và cỏc quỹ bớ mật đi cựng với nú. Chuyển quỏ trỡnh huy động vốn đầu tư của cỏc quỹ này theo cỏc nguyờn tắc của kinh tế thị trường.
Như vậy, vai trũ của Bộ Tài chớnh là làm sao định ra những quy chế phự hợp để cỏc ngõn hàng hoạt động và phỏt triển chứ khụng phải can thiệp vào hoạt động kinh doanh hoặc tuỳ tiện ỏp đặt cỏc quyết sỏch của mỡnh.
* Chớnh sỏch đối với lói suất tớn dụng, tỷ giỏ đồng yờn và TTCK:
- Về lói suất tớn dụng: Trong chớnh sỏch tớn dụng, cụng cụ lói suất cũng được sử dụng với mục tiờu kớch thớch cỏc doanh nghiệp tăng cường đầu tư, mở rộng sản xuất nhằm phục hồi mức tăng trưởng kinh tế và chống lại tỡnh trạng giảm phỏt. Mặc dự trước năm 1998, lói suất cỏc loại đó ở mức rất thấp nhưng đến thỏng 2-1999 BOJ đó thực hiện chớnh sỏch lói suất bằng 0. Chớnh sỏch lói suất bằng 0 ngoài mục tiờu kớch thớch cỏc doanh nghiệp tăng cường đầu tư cũn nhằm giảm đi số tiền lói cần phải trả khi nợ của Chớnh phủ và nợ của cỏc cụng ty đó phỡnh ra tới mức cú thể nguy hại đến nốn kinh tế Nhật Bản. Việc ỏp dụng chớnh sỏch lói suất trờn đó gúp phần làm cho kinh tế Nhật Bản
cú sự chuyển biến tớch cực khi mức tăng trưởng đạt 0,5% năm 1999 so với mức tăng -1,9% năm 1998. Đến thỏng 8-2000 NHTW Nhật Bản lại ra thụng bỏo xoỏ bỏ chớnh sỏch lói suất bằng 0, tuy nhiờn tỡnh trạng trỡ trệ trong nền kinh tế giai đoạn sau đú đó cho thấy sự xoỏ bỏ chớnh sỏch này là chưa đỳng lỳc. NHTW lại thụng qua chớnh sỏch lói suất bằng 0 vào thỏng 2-2001 và giới thiệu phương thức cho vay theo kiểu Lombard (là cỏch cho vay thế chấp chứng khoỏn, tớn dụng), cộng thờm sự nới lỏng hơn về số lượng cho vay.
Bờn cạnh việc thực hiện chớnh sỏch lói suất bằng 0, cũn cú những biện phỏp khỏc để giỳp cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng, giảm
phớ dịch vụ trong việc mua bỏn cỏc giấy tờ cú giỏ v.v... BOJ vẫn giữ nguyờn
mục tiờu dự trữ trong tài khoản vóng lai của họ ở mức 10-15 nghỡn tỷ yờn (78,33-115,7 tỷ USD) và mức mua trỏi phiếu của Chớnh phủ Nhật Bản (JPBS) hàng thỏng ở mức 1.000 tỷ yờn, coi đõy như là một phần của chớnh sỏch lói