Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiến trình tự do hoá tài chính ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 53)

d) Chớnh sỏch và giải phỏp đối với tài chớnh doanh nghiệp

1.2.3. Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Việt Nam

Về nguyờn tắc, tự do húa tài chớnh sẽ đúng một vai trũ tớch cực trong việc huy động nguồn lực tại cỏc quốc gia, nhất là cỏc quốc gia đang phỏt triển với yờu cầu rất cao về vốn. Cỏc hoạt động tài chớnh trong cơ chế tự do húa sẽ đảm bảo rằng nguồn lực sẽ được phõn bổ hiệu quả cho đầu tư với chi phớ thấp nhất cú thể. Tuy nhiờn, với khỏ nhiều kết quả nghiờn cứu được từ kinh nghiệm của cỏc nước, vấn đề được đặt ra là tại sao cựng một cỏch tiếp cận chớnh sỏch như nhau mà kết quả lại khỏc nhau đối với mỗi quốc gia? Như đó phõn tớch, tự do húa tài chớnh khụng tự nú mang lại kết quả tốt mà cần phải cú những điều kiện hỗ trợ, cú nghĩa là cỏc quốc gia cú nền tảng tốt hơn sẽ cú khả năng thành cụng cao hơn trong tiến trỡnh tự do húa tài chớnh. Kinh nghiệm của cỏc nước chỉ ra rằng:

- Một chương trỡnh ổn định húa kinh tế vĩ mụ cần phải được theo đuổi,

vỡ sự mất ổn định cú thể dẫn đến sự bất ổn, tăng lói suất và thu hẹp thời hạn cỏc khoản vay. Ổn định kinh tế vĩ mụ đũi hỏi sự kiểm soỏt tiền tệ ngày càng tăng lờn, cỏc nguyờn tắc tài chớnh trong khu vực chớnh phủ và tư nhõn ngày chặt chẽ hơn. Mặt khỏc, chớnh sỏch tiền tệ khụng nờn bị quỏ tải khi ổn định

giỏ bị ảnh hưởng tiờu cực bởi những cỳ sốc từ bờn ngoài; những điều chỉnh nờn được đảm bảo thụng qua một sự kết hợp của cỏc chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ, giỏ và thu nhập. Chớnh vỡ vậy, cú thể thấy rằng tự do húa tài chớnh khụng phải là một phương thuốc tạo ra sự đỡnh đốn và mất ổn định.

- Cần phải đặc biệt chỳ trọng đến cấu trỳc của hệ thống tài chớnh và tài chớnh doanh nghiệp vỡ điều đú ảnh hưởng trực tiếp tới quỏ trỡnh tự do húa thị trường tài chớnh. Kinh nghiệm của cỏc nước đó chỉ ra rằng khụng cú một hệ thống tài chớnh nào lại cú thể phự hợp mọi nơi, mọi lỳc. Đối với hầu hết cỏc nước đang phỏt triển muốn tiến hành tự do húa tài chớnh thỡ việc xõy dựng một hệ thống tài chớnh dựa trờn cỏc ngõn hàng thương mại với cỏc hoạt động chớnh là đầu tư và thu hỳt tiền gửi sẽ thớch hợp hơn so với một hệ thống dựa trờn thị trường vốn. Bởi vỡ sự can thiệp vào quỏ trỡnh phõn bổ tớn dụng trờn thị trường tiền tệ thường hết sức cần thiết và cú tỏc động nhanh hơn, rừ hơn để cú thể đạt được những mục tiờu phỏt triển. Ngoài ra, quan hệ chặt chẽ giữa người cho vay và người đi vay cú thể chỉ ra những khả năng tiờn đoỏn lớn hơn về sự cung ứng vốn và hạ thấp chi phớ phõn cho cỏc doanh nghiệp, cho phộp cỏc doanh nghiệp cú được một quan điểm dài hạn trong việc tạo nờn chiến lược kinh doanh.

Tất nhiờn, sự phối hợp giữa can thiệp và tài trợ dựa trờn ngõn hàng cú

thể dễ dàng mất tỏc dụng, do đú đũi hỏi phải cú cỏc biện phỏp phũng ngừa thớch hợp:

- Cỏc nhà cầm quyền phải đảm bảo rằng tất cả sự kiểm soỏt, nguyờn tắc và trợ cấp phục vụ mục tiờu được dự định trước, quản lý cỏc chớnh sỏch của họ một cỏch cố định, và thay đổi chỳng khi cần thiết.

- Kiểm soỏt tớn dụng khụng nờn sử dụng như là phương tiện để khuyến khớch việc tài trợ cho chi tiờu sản xuất của chớnh phủ. Sự khỏc nhau giữa thuế thu nhập lói và thanh toỏn phải được xoỏ bỏ bằng cỏch đỏnh thuế thu nhập từ

lói giống như bất cứ yếu tố thu nhập nào khỏc, qua đú đảm bảo được sự cụng bằng và chống thất thu cho Nhà nước.

- Những quan hệ chặt chẽ hơn giữa ngõn hàng và cỏc cụng ty cú thể dẫn đến sự lóng phớ và sự mất ổn định nếu cỏc doanh nghiệp được phộp kiểm soỏt ngõn hàng.

- Hiệu quả chi phớ ngày càng tăng lờn và lợi nhuận cận biờn ngày càng giảm đi của cỏc trung gian tài chớnh đó gúp phần làm giảm lói suất cho vay đỏng kể. Nếu điều đú khụng thực hiện được khi sự cạnh tranh ngày càng tăng lờn, thỡ trần lói suất cho vay cú thể được yờu cầu đưa vào sử dụng.

- Bất chấp những giới hạn của mụ hỡnh tài trợ theo kiểu Anh - Mỹ, thị trường vốn cú thể tạo nờn những chức năng hữu dụng, đặc biệt tại những giai đoạn sau của quỏ trỡnh phỏt triển, đồng thời cú thể hoạt động song song với cỏc ngõn hàng trong việc cung cấp vốn cho đầu tư. Nhưng cỏc thị trường vốn nổi lờn một cỏch đồng thời, và thuế cũng như cỏc biện phỏp khuyến khớch khỏc để mở rộng khả năng phỏt hành cổ phiếu của khu vực doanh nghiệp, cũng như là những giới hạn đối với việc đi vay của khu vực doanh nghiệp cú thể là cần thiết.

- Việc xỳc tiến thị trường vốn nờn được kết hợp bằng những biện phỏp để ngăn cản thị trường thứ cấp trở thành một nguồn gõy mất ổn định tài chớnh, bao gồm những nguyờn tắc để chống lại sự gian lận và những hoạt động bất nguyờn tắc khỏc cũng như là những cơ chế chống lại cỏc hoạt động đầu cơ. Việc đỏnh thuế vào cỏc giao dịch trờn thị trường vốn cú thể giỳp đỡ để xỏc định những hoạt động đầu cơ cổ phiếu.

- Cũng cú thể kết hợp lợi thế của việc tài trợ của ngõn hàng với thị trường vốn. Một cỏch phổ biến để đưa cỏc ngõn hàng đầu tư trở thành cầu nối giữa thị trường vốn và cỏc cụng ty phi tài chớnh, và cho phộp chỳng huy động vốn trờn thị trường vốn. Cỏch khỏc là kết hợp sự kiểm soỏt ngõn hàng đối với cỏc doanh nghiệp (như trong trường hợp của Trung Quốc), cựng với việc nắm

giữ cổ phiếu bởi cỏc nhà đầu tư cú tổ chức như cỏc quỹ lương hưu (như trong trường hợp của Nhật Bản).

Sự chỳ trọng đặc biệt được tập trung về mụ hỡnh tự do này phải trả giỏ rất đắt và cũng khú cú thể thay đổi:

- Một sự cụ lập hoàn toàn của hệ thống tài chớnh tại một nước đang phỏt triển với phần cũn lại của thế giới là hoàn toàn khụng khả thi bởi vỡ sự xỳc tiến xuất khẩu thành cụng đũi hỏi tương tỏc chặt chẽ giữa ngõn hàng trong nước với cỏc thị trường quốc tế để cung cấp cỏc nguồn tớn dụng xuất khẩu và khuyến khớch thanh toỏn quốc tế. Nhưng bất chấp những khú khăn mắc phải thụng thường vẫn cú thể tỏch cỏc giao dịch tài chớnh liờn quan đến thương mại đối với giao dịch vốn thụng qua việc giới hạn đối với quy mụ và thời hạn của tài sản Nợ và tài sản Cú ngoại hối của cỏc ngõn hàng.

- Việc cho phộp cỏc doanh nghiệp trong nước (cả tư nhõn lẫn nhà nước) tiếp cận tự do đối với cỏc thị trường vốn quốc tế đó chi ra rất nhiều tỏc động tiờu cực tại nhiều nước; những luồng vốn đầu cơ ngắn hạn đó đặt ra những vấn đề nan giải thậm chớ cả đối với những nước cụng nghiệp. Phần lớn cỏc n- ước đang phỏt triển cần thực thi một sự kiểm soỏt chặt chẽ đối với cỏc luồng vốn nước ngoài và mức độ tớch luỹ nợ nước ngoài. Nhưng điều đú bản thõn nú sẽ khụng bắt nguồn từ hiện tượng chảy mỏu vốn ra nước ngoài nếu như khụng cú sự ổn định kinh tế và chớnh trị. Cỏc tài khoản ngoại tệ cú thể dẫn đến hiện tượng “dollar húa” và là sự thay thế khụng cú giỏ trị cho những chớnh sỏch tốt. Điều này đó xảy ra đối với cỏc nước bị khủng hoảng trong giai đoạn 1990 - 1992.

Chƣơng 2. TIẾN TRèNH TỰ DO HểA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiến trình tự do hoá tài chính ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)