ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN.

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị học docx (Trang 43 - 45)

Lý thuyết cổ điển.: F. W TAYLOR

“Đảm bảo công nhân sẽ thực hiện những công việc thường xuyên , lập đi lập lại một cách nhàm chán nhưng với năng suất và quyền lợi cao bằng cách : tìm ra cách dậy tốt nhất cho công nhân và dùng các kích thích về kinh tếđểđộng viên”

Lý thuyết tâm lý xã hội

– Cho người lao động nhiều tự do hơn để làm các quyết định liên quan đến công việc được giao.

– Quan tâm nhiều hơn đến các nhóm không chính thức trong tổ chức.

– Thông tin nhiều hơn cho cấp dưới biết về các kế hoạch và hoạt động của tổ

chức. • Lý thuyết về sự động viên – Abraham Maslow – Doughlas Mc. Gregore – Hergberg – William ouchi • Lý thuyết về sự công bằng

Lý thuyết tâm lý xã hội

– Hiện nay người ta quan tâm của nhắc tới các lý thuyết của 3 tác giả: Maslow , Mc Gregor , Mc Gregor , Hergberg.

– Lý thuyết của Maslow : Nhà quản trị phải hiểu rõ nhu cầu thỏa mãn của con người và đáp ứng cho mọi thỏa mãn nhu cầu đó

– Lý thuyết của Mc Gregor:

Quan niệm về bản chất con người, tác giả đề cập tới hai loại bản chất khác nhau.

ƒ Bản chất X : không thích làm việc , không muốn nhận trách nhiệm

ƒ Bản chất Y : siêng năng thích làm việc , biết tự kiểm soát để hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng nhận trách nhiệm và có khả năng sáng tạo trong công việc.

Î Tùy bản chất của con người mà áp dụng biện pháp động viên. - Bản chất X : Kích thích bằng vật chất

- Bản chất Y : Dành nhiều quyền quyết định trong công việc, tôn trọng sáng kiến của họ , tạo điều kiện cho họ chứng tỏ năng lực hơn là kiểm tra đôn đốc.

– Lý thuyết của Hergberg

Thừa nhận và trân trọng sựđóng góp của nhân viên giao phó trách nhiệm cho họ và tạo điều kiện cho họ phát triển , cho họđược làm những công việc thích thú hoặc có ý nghĩa

– Lý thuyết mong đợi

¾ Quan tâm tới nhận thức về sự mong đợi của cá nhân liên quan đến các phần thưởng , sự dễ dàng thực hiện theo cách mà sẽ đạt đến phần thưởng, sự bảo đảm phần thưởng sẽ được trả. Nhà quản trị phải hiểu biết những mong đợi của người dưới quyền và gắn những mong đợi ấy với các mục tiêu của tổ chức.

BÀI 9: KIỂM TRA I.KHÁI NIỆM I.KHÁI NIỆM

Kiểm tra là tiến trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với những

điều kiện đã được hoạch định , đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc thực hiện được mục tiêu đã xác định.

Một phần của tài liệu Ôn tập quản trị học docx (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)