3.2.1 .Cơ chế huy động vốn
4.3. Một số kiến nghị
Để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty thực hiện các giải pháp trên, các giải pháp cần đƣợc hỗ trợ thực hiện từ phía Nhà nƣớc, Ngân hàng và các tổ chức tín dụng và Công ty là:
* Đối với Nhà nƣớc
- Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nhà nƣớc cần phải ổn định các quy chế tài chính, định chế, chế tài chính liên quan đến hệ thống kế toán và quản lý doanh nghiệp.
- Nâng cao trình độ quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp đặc biệt là quản lý vốn. Hoàn thiện hệ thống thông tin tài chính, đảm bảo sự rõ ràng, minh bạch của các thông tin.
- Nhà nƣớc cần tăng cƣờng phối hợp với các ban ngành có liên quan ngăn chặn và giải quyết triệt để tình trạng hàng giả, hàng nhái, gây ảnh hƣởng đến tên tuổi của Công ty.
- Nhà nƣớc cũng cần có những quy chế, quy định chặt chẽ, rõ ràng hơn đối với thị trƣờng chứng khoán để việc huy động vốn diễn ra thuận lợi cho Công ty có nguồn vốn kịp thời tham gia vào sản xuất kinh doanh.
* Đối với Ngân hàng và các tổ chức tính dụng
Hiện nay nguồn vay của Công ty chủ yếu là từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh. Vì vậy ảnh hƣởng từ phía ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất lớn
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng nên giảm bớt thủ tục cho vay rƣờm ra hay yêu cầu mức tài sản đảm bảo lỏng hơn, từ đó Công ty có thể vay vốn nhanh hơn phục vụ cho vòng quay vốn hiệu quả.
Đối với các hoạt động cho thuê tài chính thì các ngân hàng cũng nên áp dụng mức giá hợp lý, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty.
KẾT LUẬN
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiê ̣n tiên q uyết đối với sƣ̣ ra đời của doanh nghiê ̣p mà nó còn là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố giƣ̃ vai trò quyết đi ̣nh trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp . Tăng cƣờng quản lý vốn giúp cho doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuâ ̣n, nâng cao giá tri ̣ của doanh nghiê ̣p
Nhâ ̣n thƣ́c đƣợc tầm quan trong của vấn đề trên , trong thời gian quan Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Vĩnh Phúc đã không ngƣ̀ng thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng biê ̣n pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn kinh doanh và đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng kết quả đáng ghi nhâ ̣n. Xong bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tích đa ̣t đƣợc Công ty vẫn còn tồn ta ̣i mô ̣t số ha ̣n chế trong công tác quản lý sƣ̉ du ̣ng vốn kinh doanh. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cẫn nỗ lƣ̣ c khắc phu ̣c nhƣ̃ng tồn tại, hạn chế để ngày càng nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn để gia tăng lợi nhuâ ̣n và phát triển bền vƣ̃ng trong tƣơng lai.
Tóm lại, luận văn đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra ban đầu. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong thầy cô trong hội đồng chấm luận văn chỉ dẫn, sự góp ý của lãnh đạo Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Vĩnh Phúc và nh ững ngƣời quan tâm để luận văn tiếp tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, 2004. Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 07/06/2003 của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hà Nội: NXb
Tài chính.
2. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hà Nội: NXB Thống kê.
3. Dƣơng Đăng Chinh, 2003. Giáo trình Lý thuyết tài chính. Hà Nội: NXB
Tài chính.
4. Nguyễn Văn Công, 2005. Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc,
kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.
5. Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Vĩnh Phúc, phòng tài chính kế toán, 2012.
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc năm. Vĩnh Phúc.
6. Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Vĩnh Phúc, phòng tài chính kế toán, 2013.
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc năm. Vĩnh Phúc.
7. Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Vĩnh Phúc, phòng tài chính kế toán, 2014.
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc năm. Vĩnh Phúc.
8. Nguyễn Ngọc Định và cộng sự, 2002. Toán Tài chính. Hồ Chính Minh:
NXB Thống kê.
9. Vũ Duy Hào và Đảm Văn Huệ, 2009. Quản trị Tài chính doanh nghiệp. Hồ Chí Minh: NXB Giao thông vận tải.
10.Phan Hoài Hiệp, 2008. Vấn đề tài chính trong quá trình CPH DNNN ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ. Trung tâm thông tin
Thƣ viện đại học Kinh tế Quốc dân.
11.Lƣu Thi ̣ Thu Hƣơng , 2010. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân.
12.Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh
nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.
13.Trần Xuân Long, 2009. Chính sách quản lý VNN tại DN sau CPH: cần một hành lang pháp lý đồng bộ. Tạp chí Tài chính DN, số 10, trang 20-21. 14.Trần Xuân Long, 2009. Những tồn tại, vƣớng mắc ở chính sách quản lý
VNN tại DN sau CPH và một số khắc phục. Tạp chí Tài chính DN, số 7, trang 20-22.
15.Trần Xuân Long, 2012. Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước
trong doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Luận án tiến sĩ. Trƣờng đại học
Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.
16.Nguyễn Hải Sản và Hoàng Anh, 2008. Cẩm nang nghiệp vụ Quản trị tài
chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê.
17.Nguyễn Mạnh Thắng, 2008. Đổi mới quản lý VNN ở các công ty vừa và
nhỏ sau CPH- lấy ví dụ CTCP bánh kẹo Hải Châu. Luận Văn thạc sĩ.