Kiến nghị đối với Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách Nghệ An cho các huyện thuộc chương trình 30A tỉnh Nghệ An (Trang 90 - 94)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.4. Kiến nghị đối với Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách

cấp xã.

- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới trong SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cho hộ nghèo.

3.3.3 Đối với Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An

- Thƣờng xuyên tham mƣu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, căn cứ vào nhu cầu đề nghị vay vốn của các hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn nhƣng chƣa đƣợc vay tại các địa phƣơng; ƣu tiên đối với các hộ nghèo thuộc khu vực miền núi và miền núi cao.

- Hàng năm tham mƣu cho UBND Tỉnh trích một phần ngân sách Tỉnh để làm nguồn vốn cho vay. Đồng thời tiếp tục chỉ đạo UBND cấp huyện, trích một phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo.

3.3.4. Kiến nghị đối với Hội đồng quản trị - Ngân hàng chính sách xã hội xã hội

- Nghệ An là một tỉnh lớn, dân số đông và mức thu nhập chỉ bằng khoảng 60% so với bình quân chung cả nƣớc. Trong những năm qua, chi nhánh đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của NHCSXH Việt Nam về việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu về nguồn vốn vẫn rất bức xúc, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnh Nghệ An thực hiện tốt hơn nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn.

KẾTLUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận, luận văn đã thực hiện đƣợc những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng; các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng và rút ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng và chất lƣợng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Nghệ An tại các huyện 30A trong thời gian vừa qua.

Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH ; luận văn đƣa ra các nhóm giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp tại Nghệ An, NHCSXH tỉnh Nghệ An, nhằm góp phần nâng chất lƣợng quản lý dụng đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An.

Những giải pháp nêu trên cần phải đƣợc triển khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm góp phần quan trong vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu XĐGN trên địa bàn tỉnh Nghệ An và có ý nghĩa quan trọng không chỉ cho NHCSXH Nghệ An mà của cả tỉnh Nghệ An.

Mặc dù có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học và những ngƣời quan tâm đến đề tài, để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội.

2. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ, Hà Nội. 3. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định

131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị quyết số 30/A/2008/NQ-CP: Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội.

5. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

6. Hội đồng Dân tộc Quốc hội (2011), Chính sách cho vay vốn, tạo việc làm đối với đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay - thực trạng và giải pháp, Hà Nội.

7. Trần Thị Hạnh (2009), Quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM cổ phần Quân Đội, chi nhánh Đồng Nai.

8. Nguyễn Viết Hồng (2001), “Về việc tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (3), tr 22-29, Hà Nội.

9. Ngô Thị Huyền (2008), Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Minh Huệ, 2009, “Hoạt động giám sát của NHNN Việt Nam đối với NHTM”, LATS, Đại học Kinh tế quốc dân.

11. Nguyễn Thị Tằm (2006), ”Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên”, LATS, Đại học Quốc gia.

12. Lê Đức Thọ (2005), “Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay”, LATS, Đại học Kinh tế quốc dân.

13. Nguyễn Văn Tiến (2011), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

14. Ngân hàng CSXH tỉnh Nghê ̣ An , Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng Ngân hàng CSXH giai đoạn 2003-2013, Nghệ An.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách Nghệ An cho các huyện thuộc chương trình 30A tỉnh Nghệ An (Trang 90 - 94)