Quản lý các quản phải thu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tài chính tại viện quản lý và phát triển châu á (Trang 103 - 107)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính tại viện nghiên

4.2.6. Quản lý các quản phải thu:

Thực tế năm 2014, Viện cũng gặp khó khăn trong vấn đề thu hồi công nợ. Bản thân các Ban quản lý dự án cũng bị thụ động trong các khoản đầu tƣ kinh phí. Mặt khác,đó là sự chậm trễ về khâu xử lý chứng từ thanh toán của các Ban quản lý dự án. Nhiều khi phải giục thƣờng xuyên để họ ƣu tiên xử lý.

Vì vậy, khi làm thanh toán dự án nên cẩn thận xem xét các điều khoản thanh toán của từng dự án, tranh trƣờng hợp chứng từ không đủ, không đúng, phải đi đi lại lại nhiều, mất thời gian và công sức.

Khi đàm phán hợp đồng, Bộ phận kế toán nên tham gia vào đề xuất tài chính. Vì nhiều khi các trợ lý dự án không có chuyên môn nghiệp vụ về kế toán nên các điều khoản về tài chính sẽ không sát với thực tế, không chặt chẽ các điều khoản liên quan đến thanh toán cũng nhƣ các điều khoản khác về tài chính thuế.

KẾT LUẬN

Quản trị tài chính tại Viện quản lý và Phát triển Châu Á là một trong những vấn đề hàng đầu đƣợc ban lãnh đạo quan tâm. Tình hình tài chính, quy mô tài sản, nguồn vốn, hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời cũng nhƣ tình hình công nợ và khả năng thanh toán của đơn vị đã có sự tăng trƣởng.Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng cần khắc phục để từng bƣớc đứng vững trên thị trƣờn.Vì vậy tác giả đƣa những ý kiến, đề xuất của mình nhằm hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Viện quản lý và Phát triển Châu Á.

Trong thời gian nghiên cứu vừa qua với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hùng và toàn thể anh chị em trong Viện quản lý và Phát triển Châu Á nói chung và nhân viên phòng Tài chính kế toán nói riêng đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian nghiên cứu ngắn cũng nhƣ kiến thức bản than còn hạn chế nên tác giả cũng chƣa có những nhận xét sâu sắc và không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế tác giả rất mong nhận đƣợc sự đánh giá góp ý và sửa chữa của thầy cô cùng toàn thể cán bộ nhân viên tại Viện quản lý và Phát triển Châu Á để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Giáo trình : “ Tài chính doanh nghiệp” của TS.Phạm Thanh Bình (2009), NXB Thống kê

2. Giáo trình : “Quản trị tài chính” của TS. Nguyễn Văn Thuận (2004), NXB Thống kê

3. Giáo trình : “ Tài chính doanh nghiệp” của TS. Lƣu Thị Hƣơng (2010), Đại học kinh tế quốc dân

4. Sách: “ Sách hƣớng dẫn học tập Quản trị tài chính Doanh nghiệp” của TS. Vũ Quang Kết và TS. Nguyễn Văn Tấn (2007), Học viện Công nghệ Bƣu Chính viễn thông.

5. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3 (2013) [53-60] 6. Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10 tháng 01 năm 1998 về “Quy chế

giao dịch hoạt động hối đoái”

7. Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fullbright niên khóa 2006-2007 của Nguyễn Minh Kiều vs Lê Xuân Thành, Bài giảng số 14, 22,23,24

8. Luận văn: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính tại công ty Cổ phần đƣờng Quảng Ngãi”, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Đà Nẵng, 2011

9. Tạp chí nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, đề tài: “Những định hƣớng cải cách tài chính vĩ mô ở Việt Nam và ảnh hƣởng của chúng tới quá trình tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp”, PGS.TS Nguyễn Đình Hựu

10. Bài viết: “Nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp”, TS.Phạm Xuân Thành, TS.Trần Việt Hùng (2014)

11. Đề tài: “Quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” (2013) do TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng làm chủ nhiệm

12. Bài viêt: “ 6 hình thức huy động vốn” (2013), TS.Lê Chí Hiếu – Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc ThuDuc House

13. Bài viết: “Quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” (2013), TS. Vũ Minh

14. Giáo trình: “ Tài chính Doanh nghiệp”, TS Bùi Văn Vấn và TS. Vũ Văn Ninh (2013), NXB Tài chính

15. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh của Vũ Minh,tập 29, số 3 (2013) 53-60

16. David Begg & Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch ( GC ĐHKTQD dịch), (2008), NXB Thống kê

Tiếng Anh

17. Financial Development and the Determinants of Capital Structure in Vietnam, Dzung Nguyen, Ivan Diaz – Rainey, Andros Gregoriou

18. Incorporating Financial Distress and agency cost into MM’s irrelevance model, Stiglitz (1969), Jensen and Meckling (1976) and Jensen (1986)

19. Asia – Pacific region (See Booth et al.,2001; Deesomsak et al.2004; de Jong et al.,2008)

20. Financial Management and Analysis – Frank J.Fabozzi & Pamale P.Peterson – John Wiley & Sons, Second Edition, 2003

21. Fundamental of Corporate Financial – Brealy, Myers, Ross (1996) 22. Managing yourself, Peter Drucker (2005)

23. Mc Mahon (1993)

24. MM F. Modigliani và M. H. Miller, “The cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment,” American Economic Review, 48: 261-297 (06/1958) đƣợc xuất bản năm 1958

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tài chính tại viện quản lý và phát triển châu á (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)