CƠ SỞ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 30)

1.2.1 Những nhõn tố chung ảnh hưởng tới hoạt động FDI của TNCs Hoa Kỳ ở Việt Nam

Xu thế vận động của thế giới và những thành tựu kỳ diệu về khoa học và cụng nghệ đú mở ra những khả năng vụ tận cho sản xuất và cuộc sống con ngƣời, đồng thời cũng đƣa cỏc nƣớc đang phỏt triển đứng trƣớc nguy cơ tụt hậu xa hơn so với cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển. Việt Nam tuy mới ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, nhƣng qua thực tiễn cú thể khẳng định rằng Việt Nam mở cửa, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu, phự hợp với xu thế chung của thời đại.

Trong bối cảnh đú, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ khụng nằm ngoài quy luật chung của thế giới. Ngày 11/7/1995, Tổng thống Bill Clinton tuyờn bố bỡnh thƣờng húa quan hệ ngoại giao chớnh thức với nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Thỏng 8/1995, hai nƣớc đó nõng cấp Văn phũng liờn lạc lờn thành Đại sứ quỏn. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đó phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực. Hai bờn đó cú nhiều cuộc tiếp xỳc và trao đổi đoàn cấp cao: Tổng thống Clinton thăm Việt Nam (11/2000), Tổng thống Bush thăm Việt Nam (11/2006) và cỏc vị lónh đạo Việt Nam thăm Hoa Kỳ (Thủ tƣớng Phan Văn Khải - 6/2005, Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết - 6/2007 và Thủ tƣớng

23

Nguyễn Tấn Dũng - 6/2008). Ba Tuyờn bố chung và những thoả thuận đạt đƣợc qua cỏc chuyến thăm núi trờn đó tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho quan hệ hai nƣớc phỏt triển ổn định trong khuụn khổ “Đối tỏc xõy dựng, hữu nghị,

hợp tỏc nhiều mặt trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng tụn trọng lẫn nhau”, vỡ lợi ớch

của nhõn dõn hai nƣớc và đúng gúp cho hoà bỡnh và hợp tỏc quốc tế. Cỏc cơ chế hợp tỏc cụ thể đƣợc thiết lập và đang đƣợc triển khai trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, an ninh quốc phũng, kinh tế - thƣơng mại, khoa học - cụng nghệ, giỏo dục, đào tạo, nhõn đạo... gúp phần tiếp tục củng cố quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. [20]

Quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam cú bƣớc tiến nổi bật vào ngày 13/7/2000, khi Hoa Kỳ và Việt Nam ký HĐTM Song phƣơng (BTA). Hiệp định, cú hiệu lực vào thỏng 12/2001, khụng chỉ làm thay đổi một cỏch căn bản cỏc mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, thỳc đẩy thƣơng mại và đầu tƣ, trợ giỳp những cố gắng của Việt Nam trong việc tự do hoỏ nền kinh tế, mà cũn đó thay đổi cả mối quan hệ song phƣơng. Hoa Kỳ trao cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thƣơng mại Bỡnh Thƣờng (NTR)/Tối huệ quốc, làm giảm mức thuế trung bỡnh đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ Việt Nam từ khoảng 40% xuống cũn 4%. Năm 2003, Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định Song phƣơng về Vận tải Hàng khụng đầu tiờn bao gồm cả vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch. Năm 2006, Hoa Kỳ trao quy chế Thƣơng mại Bỡnh thƣờng Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam. Năm 2007, hiện thực hoỏ cam kết của hai Chớnh phủ coi HĐTM Song Phƣơng là bƣớc đệm cho việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của WTO vào ngày 11/1/2007. Sau đú, vào ngày 22/6/2007, Hoa Kỳ và Việt Nam đó ký Hiệp định khung về Thƣơng mại và Đầu tƣ (TIFA). Năm 2008, Hoa Kỳ và Việt Nam đàm phỏn Hiệp định Bầu trời mở dành cho vận chuyển hàng hoỏ Hoa Kỳ và Việt Nam bắt đầu đối thoại về Hiệp định Đầu tƣ Song phƣơng

24

(BIT). Năm 2010, cựng với 6 đối tỏc khỏc, Hoa Kỳ và Việt Nam khởi động đàm phỏn hiệp định tự do thƣơng mại khu vực, Hiệp định Đối tỏc Xuyờn Thỏi Bỡnh Dƣơng (TPP), nền tảng tiềm năng cho việc hội nhập kinh tế giữa cỏc nƣớc trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, thỳc đẩy cỏc lợi ớch kinh tế của Hoa Kỳ và Việt Nam.

Kể từ khi HĐTM cú hiệu lực, thƣơng mại hai chiều giữa hai nƣớc tăng nhanh. Năm 2009, Hoa Kỳ là nhà đầu tƣ lớn nhất vào Việt Nam và thƣơng mại hai chiều đạt mức 15,4 tỷ USD. Thƣơng mại song phƣơng Hoa Kỳ - Việt Nam tăng hơn 3300% so với năm 1995! Kể từ khi bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ, số thành viờn của Phũng Thƣơng mại Hoa Kỳ tại Hà Nội và TP. HCM tăng mạnh, đạt mức 900 cụng ty. Năm 2009, bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu, xuất khẩu hàng hoỏ của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn tăng 11%, xuất khẩu nụng sản tăng 2,5%, đạt mức kỷ lục 1,05 tỷ USD. Những bƣớc tiến trong quan hệ kinh tế và đầu tƣ song phƣơng của Việt Nam – Hoa Kỳ diễn ra đồng thời với quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam. Thu nhập thực tế của Việt Nam tăng trung bỡnh 7,2%/năm trong thập kỷ qua và GDP bỡnh quõn đầu ngƣời tăng từ mức 220USD năm 1995 lờn mức 1052USD năm 2009. Tỷ lệ nghốo đúi ở Việt Nam giảm từ 59% năm 1993 xuống 12,3% năm 2009. Việt Nam là một trong những nƣớc chuyển đổi nhanh nhất trờn thế giới và quan hệ kinh tế song phƣơng Hoa Kỳ - Việt Nam, bằng nhiều hỡnh thức, đó gúp phần tạo nờn những chuyển biến này. [33]

15 năm kể từ khi bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ, tớnh đến năm 2010, quan hệ song phƣơng giữa hai nƣớc đó đạt đƣợc nhiều thành tựu. Trong triển khai chớnh sỏch đối ngoại mới, Chớnh quyền Obama coi trọng hơn khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng do vai trũ ngày càng quan trọng của khu vực này, đồng thời coi trọng và tranh thủ nhiều hơn vai trũ của Đụng Nam Á và Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), tăng cƣờng quan hệ với cả ASEAN

25

cũng nhƣ quan hệ và hợp tỏc với từng nƣớc thành viờn. Trong bối cảnh nhƣ vậy, quan hệ hai nƣớc vẫn tiếp tục đƣợc duy trỡ, hợp tỏc và đó tạo dựng đƣợc những nền tảng để xõy dựng nờn một quan hệ toàn diện và lõu dài, hỗ trợ cho những mục tiờu dài hạn của cả hai quốc gia. Bờn cạnh những điểm sỏng trong hợp tỏc song phƣơng, hai bờn cũng đó và đang hợp tỏc tốt trờn khuụn khổ đa phƣơng nhƣ tại Hội Đồng Bảo An Liờn Hợp Quốc. Phớa Hoa Kỳ mong Việt Nam đúng gúp tớch cực trong ASEAN và đỏnh giỏ cao việc Việt Nam sẵn sàng hợp tỏc trong khuụn khổ tiểu vựng Mekong. Cựng với việc gia tăng cỏc mối quan hệ kinh tế, cỏc hoạt động giỏo dục, giao lƣu văn hoỏ, du lịch cũng phỏt triển.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những tiến bộ đạt đƣợc, hai bờn vẫn cũn cú quan điểm khỏc biệt về vấn đề dõn chủ, nhõn quyền, tụn giỏo. Nhiều nhúm Việt kiều cực đoan ở Hoa Kỳ tiếp tục tỡm cỏch vận động quốc hội Hoa Kỳ ra cỏc dự luật, nghị quyết "phờ phỏn" tỡnh hỡnh nhõn quyền ở Việt Nam và đề nghị đƣa Việt Nam trở lại danh sỏch "cỏc nước cần quan tõm đặc biệt về tụn giỏo". Ở quốc hội do Đảng Dõn chủ kiểm soỏt, vấn đề gắn nhõn quyền với thƣơng mại đang đƣợc một số nghị sỹ thỳc đẩy, cú thể ảnh hƣởng tiờu cực tới đà phỏt triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ. [20]

1.2.2 Những nhõn tố thuộc Hoa Kỳ

Trong vài thập kỷ qua, lợi ớch của TNCs Hoa Kỳ và chớnh phủ Hoa Kỳ cú sự giao thoa với nhau ở nhiều khớa cạnh. TNCs Hoa Kỳ nhận đƣợc sự hỗ trợ từ chớnh phủ Hoa Kỳ để theo đuổi mục tiờu lợi nhuận cũn chớnh phủ Hoa Kỳ lại coi TNCs nhƣ một phần quan trọng trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, nhằm duy trỡ vị trớ số 1 trờn thế giới. [47]

1.2.2.1 Chớnh sỏch thúc đẩy TNCs đầu tư ra nước ngoài của chớnh

phủ Hoa Kỳ

26

Cơ chế chớnh sỏch đầu tƣ của Hoa Kỳ luụn hƣớng vào việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài (trừ trƣờng hợp ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia). Chớnh phủ Hoa Kỳ cú 3 gúi chớnh sỏch nhằm ủng hộ đầu tƣ ra nƣớc ngoài là: Chớnh sỏch Thuế Hoa Kỳ, Chớnh sỏch Tài chớnh và Bảo hiểm Đầu tƣ nƣớc ngoài, Chớnh sỏch chống hoạt động chiếm đoạt tài sản tƣ nhõn dựng vào mục đớch cụng mà khụng cú bồi thƣờng. Nhằm đảm bảo để mỗi nhà đầu tƣ Hoa Kỳ đều cú thể mua bảo hiểm đặc biệt, và giỳp đỡ TNCs phỏt hiện cỏc rủi do chớnh trị nghiờm trọng ở cỏc nƣớc nhận đầu tƣ, đặc biệt là những nƣớc đó nhận sự giỳp đỡ của Hoa Kỳ, nay lại quay lại chiếm tài sản do Hoa Kỳ kiểm soỏt, mà khụng cú bồi thƣờng thiệt hại, Hoa Kỳ đó thành lập rất nhiều dịch vụ và cỏc cơ quan hỗ trợ nhằm thỳc đẩy TNCs đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế, Hoa Kỳ cú những tổ chức hỗ trợ đỏng chỳ ý nhƣ:

- Ngõn hàng xuất nhập khẩu (Exim Bank) - Cơ quan phỏt triển quan hệ quốc tế (AID) - Cụng ty đầu tƣ tƣ nhõn ở nƣớc ngoài (OPIC) - Tổ chức thƣơng mại và phỏt triển Hoa Kỳ (TDA)

Cỏc nhà đầu tƣ tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài theo chiến lƣợc đầu tƣ của mỡnh và chớnh phủ Hoa Kỳ khụng can thiệp vào chiến lƣợc đú. Cỏc nhà đầu tƣ lấy cơ chế điều chỉnh và bảo hộ đầu tƣ làm chỗ dựa để tiến hành cỏc hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài.

Chớnh phủ Hoa Kỳ cũn ký cỏc hiệp định song phƣơng với cỏc đối tỏc nhƣ: Hiệp định bảo hộ đầu tƣ, HĐTM… và cỏc Hiệp định đa phƣơng khỏc. Hầu hết cỏc quy định về cơ chế chớnh sỏch đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Hoa Kỳ đều thực hiện theo những nguyờn tắc của WTO. Chớnh phủ cũng khụng hạn chế hoặc kiểm soỏt việc chuyển tiền ra nƣớc ngoài mà chỉ quy định phải giải trỡnh nguồn gốc và lý do việc chuyển tiền ra nƣớc ngoài nếu số lƣợng tiền

27

lớn. Nhƣ vậy, cú thể thấy chớnh phủ Hoa Kỳ luụn cú nhiều chớnh sỏch, biện phỏp để thực hiện một mục đớch quan trọng nhất là nhằm tạo lập một vị trớ vững chắc cho mỡnh trờn trƣờng quốc tế, đồng thời tạo mụi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt động tại nƣớc ngoài, trỏnh cỏc rủi ro về chớnh trị hay thƣơng mại.

Tuy nhiờn, phỏp luật Hoa Kỳ nghiờm cấm cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn cú hành vi tham nhũng hoặc hối lộ ở nƣớc ngoài. Đồng thời, Hoa Kỳ cũn cú quy định Liờn bang về xử phạt đối với cỏc tổ chức cú biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh nhƣ đƣa hối lộ, quảng cỏo sai sự thật, lừa dối khỏch hàng. Cỏc vi phạm này đều chịu hỡnh phạt rất nặng. Mặc dự vậy, Hoa Kỳ lại thừa nhận cỏc hoạt động vận động hành lang để đạt đƣợc cỏc mục tiờu trong lĩnh vực

thúc đẩy TNCs của mình đầu t- ra n-ớc ngoài, chính chớnh trị hoặc kinh doanh.

Túm lại, với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ và phủ Hoa Kỳ đó tạo điều kiện thuận lợi để TNCs yờn tõm đầu tƣ ra nƣớc ngoài, trỏnh đƣợc rủi ro và đƣợc bảo đảm những quyền lợi nhất định. Đú cũng là một trong những nguyờn nhõn giải thớch tại sao Hoa Kỳ lại là nƣớc đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhiều nhất trờn thế giới.

1.2.2.2 Chiến lược đầu tư của TNCs Hoa Kỳ

TNCs Hoa Kỳ cú những chiến lƣợc hoạt động khỏc nhau trong từng thời kỳ. Trong tiến trỡnh toàn cầu húa kinh tế, mục đớch chủ yếu của TNCs Hoa Kỳ khụng chỉ là tối đa húa lợi nhuận mà cũn là tối đa húa thị trƣờng. Vỡ vậy, TNCs Hoa Kỳ đó cú những điều chỉnh chiến lƣợc để phự hợp với tỡnh hỡnh mới hiện nay.

28

Thứ nhất, chiến lược liờn kết chặt chẽ hơn giữa cụng ty mẹ và cỏc chi

nhỏnh. Trong thập niờn 1960 - 70, TNCs Hoa Kỳ (trừ lĩnh vực khai khoỏng)

thực hiện chiến lƣợc hành động riờng lẻ. Theo chiến lƣợc này, chi nhỏnh ở nƣớc ngoài hoạt động tự chủ, nghĩa là hành động giống hệt cụng ty mẹ, trừ nghiờn cứu khoa học và tài chớnh. Tuy nhiờn, do toàn cầu húa và tiến bộ khoa học đó làm thay đổi cỏch thức vận hành sản xuất quốc tế, việc mở rộng sản xuất và đầu tƣ ra nƣớc ngoài sẽ khiến TNCs cú lợi hơn. Điều đú dẫn đến sự thay đổi chiến lƣợc hoạt động của TNCs Hoa Kỳ. Với Việt Nam, đõy cũng là một dấu hiệu tốt bởi vỡ cỏc cụng ty mẹ của TNCs Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam vẫn cũn hạn chế, mà chủ yếu thụng qua cỏc chi nhỏnh ở cỏc nƣớc khỏc. Sự liờn kết chặt chẽ hơn giữa cụng ty mẹ và cỏc chi nhỏnh của chỳng sẽ giỳp Việt Nam tiếp cận với cụng ty mẹ dễ dàng hơn.

Thứ hai, chiến lược đa dạng hoỏ đầu tư. Trong điều kiện cạnh tranh

khốc liệt nhƣ hiện nay, bản thõn TNCs Hoa Kỳ cũng muốn đa dạng húa đầu tƣ để trỏnh mạo hiểm và để vƣợt qua cỏc hàng rào bảo hộ kỹ thuật đang ngày càng chặt chẽ hơn. TNCs Hoa Kỳ cũng đó đầu tƣ nhiều vào cỏc thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc, Singapore, Thỏi Lan... thỡ đến nay lại muốn phõn tỏn cỏc đầu tƣ của mỡnh, trỏnh đầu tƣ tập trung quỏ mức vào cỏc thị trƣờng này. Nhƣ vậy, nơi mà họ tỡm đến sẽ là Việt Nam và cỏc thị trƣờng mới nổi khỏc. Xu hƣớng này đang diễn ra với TNCs Nhật Bản – họ đang chuyển dần đầu tƣ khỏi Trung Quốc và cũng giống nhƣ TNCs Nhật Bản, Việt Nam là một địa điểm đến đƣợc nhiều TNCs Hoa Kỳ lựa chọn. Nhƣ vậy, Việt Nam cú cơ hội rất lớn để thu hỳt TNCs Hoa Kỳ.

Thứ ba, chiến lƣợc đầu tƣ của TNCs Hoa Kỳ trong những năm gần đõy

chủ yếu là đầu tư để phục vụ cho cỏc thị trường ở nước ngoài chứ khụng phải sản xuất hàng húa để xuất khẩu vào Hoa Kỳ nhƣ những năm 70, 80 của thế kỷ trƣớc. Vỡ thế, cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ cũng nhỡn nhận Việt Nam với chiều

29

hƣớng tớch cực hơn, bởi lẽ sức mua của thị trƣờng Việt Nam hiện nay đang tăng trƣởng rất nhanh cộng với dõn số hơn 80 triệu ngƣời, phần lớn là trong độ tuổi lao động. Đặc điểm này cho thấy Việt Nam cú triển vọng lớn trong việc thu hỳt TNCs Hoa Kỳ.

Thứ tư, TNCs Hoa Kỳ đang tớch cực tận dụng những ưu đói trong việc

thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài ở cỏc nƣớc đang phỏt triển. TNCs Hoa Kỳ đang quan tõm đến khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, nơi cú tốc độ tăng trƣởng năng động và chớnh sỏch đầu tƣ khỏ thụng thoỏng. Những nƣớc cú ưu đói thuế, đỏnh thuế vào lợi nhuận thấp và tự do chuyển lợi nhuận, càng thu hỳt đƣợc nhiều TNCs Hoa Kỳ. Đõy là lý do TNCs Hoa Kỳ chuyển hƣớng sang cỏc nƣớc đang phỏt triển để nhằm tỡm kiếm lợi nhuận cho mỡnh.

Thứ năm, chiến lược thay đổi cơ cấu đầu tư. Hiện nay, TNCs Hoa Kỳ

tập trung đầu tư vào nhúm cỏc nước cú tốc độ phỏt triển nhanh. Việt Nam

gặp nhiều thuận lợi trong việc thu hỳt TNCs Hoa Kỳ khi nằm trong khu vực cú tốc độ tăng trƣởng kinh tế năng động nhất thế giới và bản thõn Việt Nam cũng là nƣớc cú tốc độ tăng trƣởng thuộc loại cao trong vài năm qua. Bờn cạnh đú, những thay đổi trong cơ cấu ngành đầu tƣ của TNCs Hoa Kỳ cũng rừ nột. Nếu nhƣ trong thập kỷ 60, TNCs Hoa Kỳ chủ yếu đầu tƣ vào ngành nguyờn liệu, đặc biệt là khai thỏc dầu, thỡ thập kỷ 70 là vào ngành cụng nghiệp chế tạo, thập kỷ 90 đến nay lại tập trung vào ngành dịch vụ (thụng tin, thƣơng mại, ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm...).

1.2.3 Những nhõn tố thuộc Việt Nam

1.2.3.1 Về đường lối đối ngoại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)