Năng suất bắp cải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc trong sản xuất rau cải bắp trái vụ tại lào cai (Trang 85)

Đơn vị tính: tấn/ha Công thức thí nghiệm Vụ sớm (VS: trái vụ) ĐXCV Vụ muộn (VM: trái vụ) Đối chứng 1 (Đ/C1): Nước lã 15,53 e* 16,90 e 16,25 e Đối chứng 2 (Đ/C2): Nurelle D 38,69 a 40,31 a 39,31 a Anisaf SH01 36,15 b 37,34 b 37,04 b Sokupie 0,36AS 36,35 b 37,82 b 37,27 b Dibaroten 5SL 32,13 c 34,12 c 33,06 c Tỏi+Ớt+Gừng 30,37 d 32,74 d 31,26 d

* Trong cùng một cột, số liệu theo sau chữ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa với độ tin cậy 95% trong so sánh Duncan

Năng suất bắp cải ở các công thức thí nghiệm cao hơn ở các công thức đối chứng 1 (Phun nước lã) và thấp hơn so với đối chứng 2 (phun thuốc hóa học Nurelle D) chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Hình 3.17. Năng suất trung bình của bắp cải ở các công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc

sâu thảo mộc Anisaf SH01 & thuốc Sokupie 0,36AS là cao nhất (đạt 36,15 – 37,82 tấn/ha); tiếp đến là năng suất rau ở công thức phun thuốc hóa học Dibaroten (đạt 32,13 – 34,12 tấn/ha) và năng suất bắp cải ở công thức phun dung dịch ngâm hỗn hỡn hợp (Ớt+Tỏi+Gừng) là thấp nhất (đạt 30,37 – 32,74 tấn/ha) chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Trong các thời vụ trồng rau cải bắp, năng suất bắp cải ở vụ đông xuân chính vụ (ĐXCV) cao nhất (đạt 16,90 – 40,31 tấn/ha); tiếp đến vụ muộn (VM: trái vụ) (đạt 16,25 – 39,31 tấn/ha) và thấp nhất ở vụ sớm (VS: trái vụ) (đạt 15,53 – 38,69 tấn/ha).

Năng suất bắp cải trung bình của các công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc trong các thời vụ dao động từ 33,75 – 35,51. Trong đó, năng suất bắp cải ở vụ đông xuân chính vụ (ĐXCV) cao nhất (đạt 35,51 tấn/ha); tiếp đến vụ muộn (VM: trái vụ) (đạt 34,66 tấn/ha) và thấp nhất là vụ sớm (VS: trái vụ) (đạt 33,75 tấn/ha).

3.5.4. Hiệu quả kinh tế

Tổng chi phí trung bình cho 1 ha rau cải bắp là 44,7 triệu. Thì hạch toán kinh tế của rau cải bắp đạt được như bảng 3.19.

Bảng 3.19. Hiệu quả kinh tế của bắp cải

Công thức TN Giá bán (triệu đồng/tấn) Thành tiền (triệu đồng) Lãi thuần (triệu đồng) Vụ sớm ĐXCV Vụ muộn Vụ sớm ĐXCV Vụ muộn Vụ sớm ĐXCV Vụ muộn Đối chứng (Đ/C): Nước lã 15 6 8 231 101 129 187 56 85 Sherpa 25EC 15 6 8 590 241 318 545 196 274 Anisaf SH01 15 6 8 542 224 296 497 179 252 Sokupie 0,36AS 15 6 8 544 227 297 500 182 253 Dibaroten 5SL 15 6 8 479 201 261 435 157 217 Tỏi+Ớt+Gừng 15 6 8 453 197 252 409 152 208

Bảng 3.19. cho thấy: giá bán rau bắp cải dao động từ 6.000đ/kg – 15.000đ/kg. Trong đó, rau bắp cải trái vụ có giá bán cao hơn (8.000đ/kg đối với rau vụ muộn và 15.000đ/kg đối với rau vụ sớm).

Lãi thuần đối với việc trồng rau cải bắp dao động từ 56.000.000đ/ha – 545.000.000đ/ha. Trong đó, lãi suất vụ sớm cao nhất (đạt 545.000.000đ/ha) và cao gấp 2 lần so với lãi suất vụ muộn (cao nhất đạt 274.000.000đ/ha) và cao gấp 4 lần so với vụ Đông xuân chính vụ (cao nhất đạt 196.000.000đ/ha). Sở dĩ, lãi suất rau bắp cải vụ sớm cao nhất và vụ Đông xuân chính vụ thấp nhất là do: giá bán rau vụ sớm cao nhất (15.000 đ/kg) và giá bán rau vụ ĐXCV thấp nhất (6.000đ/kg)

3.6. Mô hình

3.6.1. Hiệu quả phòng trừ sâu hại ở các mô hình

Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu thảo mộc đến tỷ lệ cuốn, kết quả thu được ở bảng 3.20.

Bảng 3.20. Hiệu quả phòng trừ sâu hại rau cải bắp ở các mô hình thử nghiệm

Mô hình

Loại thuốc trừ

sâu

Hiệu lực phòng trừ sâu sau phun 5 ngày Sâu

xanh Sâu tơ Sâu

khoang Bọ nhảy rệp Không phòng trừ Nước lã 0 e* 0 e 0 e 0 d 0 d SX theo người dân Sherpa 25EC 89,05 a 79,61 b 78,35 a 73,02 a 79,83 a Thuốc trừ sâu thảo mộc Anisaf SH01 77,76 c 80,39 a 70,50 c 70,57 b 67,79 c Thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS 88,82 a 77,02 c 74,51 b 70,35 b 74,68 b Thuốc trừ sâu thảo mộc Dibaroten 5SL 81,61 b 76,24 c 69,32 c 69,69 bc 75,36 b Chế phẩm tự SX Tỏi+Ớt+ Gừng 67,87 d 74,81 d 67,76 d 65,31 c 67,31 c

Bảng 3.19 cho thấy: thuốc trừ sâu thảo mộc có hiệu quả phòng trừ sâu hại rau cải bắp cao hơn so với đối chứng 1 (không phun thuốc) và thấp hơn so

với phun thuốc theo người dân (phun Sherpa 25EC) chắc chắn ở mức độ tin cậy chắc chắn 95%.

Năng suất bắp cải ở các công thức phun thuốc thảo mộc dao động từ 67,87 – 88,82%. Trong đó, hiệu lực của thuốc Sokupie 0,36AS là cao nhất (đạt 70,35 - 88,82%); tiếp đến Dibaroten (đạt 69,32 – 81,61%) và thấp nhất là dung dịch hỗn hợp (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 67,31 – 74,81%) chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

3.6.2. Năng suất bắp cải ở các mô hình

Kết quả về năng suất bắp cải ở các mô hình được trình bày trong bảng 3.21.

Bảng 3.21. Năng suất bắp cải ở các mô hình

Đơn vị tính: tấn/ha Công thức thí nghiệm Vụ sớm (VS: trái vụ) ĐXCV Vụ muộn (VM: trái vụ) Đối chứng (Đ/C): Nước lã 15,43 e* 16,83 e 16,15 e Sherpa 25EC 39,32 a 40,16 a 39,78 a Anisaf SH01 36,13 b 37,26 b 37,05 b Sokupie 0,36AS 36,28 b 37,75 b 37,17 b Dibaroten 5SL 31,95 c 33,58 c 32,66 c Tỏi+Ớt+Gừng 30,23 d 32,82 d 31,53 d

* Trong cùng một cột, số liệu theo sau chữ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa với độ tin cậy 95% trong so sánh Duncan

Năng suất rau bắp cải ở các mô hình phun thuốc trừ sâu thảo mộc và theo người dân (phun thuốc Sherpa 25EC) đều cao hơn đối chứng (phun nước lã) chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Năng suất rau bắp cải ở mô hình phun thuốc trừ sâu thảo mộc dao động từ 30,23 – 37,75 tấn/ha. Trong đó, năng suất rau ở mô hình phun thuốc Anisaf SH01 và Sokupie 0,36AS là cao nhất (đạt 36,13 – 37,75 tấn/ha); tiếp đến ở công thức phun Dibaroten (đạt 31,95 – 33,58 tấn/ha) và thấp nhất ở công thức

phun hỗ hợp dung dịch (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 30,23 – 32,82 tấn/ha) chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Qua đó ta thấy, có thể dùng các loại thuốc trừ sâu thảo mộc thay thế hoàn toàn thuốc trừ sâu hóa học. Với biện pháp này vừa đạt được hiệu quả trừ sâu cao; đồng thời an toàn với môi trường, an toàn với con người, bảo vệ những loài có ích và đặc biệt không có dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Tình hình sản xuất rau và sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Lào Cai

Diện tích rau của tỉnh Lào Cai trong những năm gần đây tăng mạnh mẽ: Diện tích rau năm 2018 (đạt 14.635 ha) tăng hơn so với diện tích rau năm 2017 (đạt 12.660 ha) 1.975 ha (tăng 15,60%) và tăng hơn so với diện tích rau trung bình của 3 năm 2014 – 2016 (đạt 10.581 ha) 4.054 ha (tăng 38,31%).

Hầu hết các hộ nông dân ở các vùng chuyên canh rau đều có sử dụng thuốc trừ sâu hóa học thuộc nhóm độc II & nhóm độc III nhiều, nhưng đều đảm bảo thời gian cách ly nên 100% mẫu rau có dư lượng nitrat, Pb, Cd thấp hơn ngưỡng cho phép.

1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu mộc đến sinh trưởng của rau cải bắp năm 2018

Thời gian từ trồng đến thu hoạch trung bình của cải bắp ở các công thức phun thuốc dao động từ 90,01 – 90,89 ngày và không có sự sai khác giữa các công thức.

Trong các thời vụ trồng cải bắp: Thời gian từ trồng đến thu hoạch ở vụ sớm (VS: trái vụ) dài nhất (dao động từ 90,11 – 93,78 ngày); tiếp đến là vụ ĐXCV (90,26 – 92,61 ngày) và ngắn nhất là vụ muộn (VM: trái vụ) (90,01 – 91,53 ngày).

1.3. Nghiên cứu hiệu quả của thuốc trừ sâu thảo mộc trong phòng trừ sâu hại rau cải bắp năm 2018

Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng: Thuốc Sokupie 0,36AS là cao nhất (đạt 89,85%); tiếp đến thuốc Nurelle D (đạt 89,17%), cao hơn

thuốc thảo mộc Anisaf SH01 & thuốc Dibaroten 5SL (đạt 77,37 – 81,54%) và thấp nhất là hiệu lực của hỗn hợp (Tỏi+ớt+Gừng) chỉ đạt 68,52%.

Hiệu lực phòng trừ sâu tơ: Thuốc Anisaf SH01 cao nhất (đạt 80,41%); tiếp đó đến Sokupie 0,36AS & thuốc Dibaroten 5SL (đạt 76,16 – 76,33%) và thấp nhất là hỗn hợp “tỏi+ớt+gừng) (đạt 74,46%)

Hiệu quả phòng trừ sâu khoang: Thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS cao nhất (đạt 71,16%); tiếp đến thuốc Anisaf SH01 (đạt 70,16%) và của Dibaroten 5SL & dung dịch ngâm hỗn hợp (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 69,16 – 69,21%)

Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy: Thuốc Anisaf SH01 có hiệu lực phòng trừ cao nhất (đạt 71,54%); tiếp đó đến thuốc Sokupie 0,36AS & Dibaroten 5SL (đạt 69,45 – 69,58%) và hiệu lực của dung dịch ngâm hỗn hợp (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 65,32% c) là thấp nhất.

Hiệu lực phòng trừ rệp: Hai loại thuốc trừ sâu thảo mộc (Dibaroten 5SL và thuốc Sokupie 0,36AS) có hiệu lực cao nhất (đạt 74,96 – 75,29%)

1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu mộc đến năng suất và hiệu quả kinh tế của rau cải bắp năm 2018

Năng suất bắp cải ở các công thức phun thuốc thảo mộc đạt từ 30,37 – 37,82 tấn/ha. Trong đó, năng suất bắp cải ở công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc Anisaf SH01 & thuốc Sokupie 0,36AS là cao nhất (đạt 36,15 – 37,82 tấn/ha); tiếp đến ở công thức phun thuốc hóa học Dibaroten (đạt 32,13 – 34,12 tấn/ha) và ở công thức phun hỗn hỡn hợp (Ớt+Tỏi+Gừng) là thấp nhất (đạt 30,37 – 32,74 tấn/ha).

Trong các thời vụ trồng rau cải bắp, năng suất bắp cải ở vụ đông xuân chính vụ (ĐXCV) cao nhất (đạt 16,90 – 40,31 tấn/ha); tiếp đến vụ muộn (VM: trái vụ) (đạt 16,25 – 39,31 tấn/ha) và thấp nhất ở vụ sớm (VS: trái vụ) (đạt

Cải bắp trồng vụ sớm có hiệu quả kinh tế cao nhất (lãi 545.000.000đ/ha); tiếp đến vụ muộn (lãi 274.000.000đ/ha) và thấp nhất ở vụ Đông xuân chính vụ (lãi 196.000.000đ/ha).

1.5. Xây dựng mô hình ứng dụng một số thuốc trừ sâu thảo mộc trong sản xuất rau cải bắp tại Lào Cai

Thuốc trừ sâu thảo mộc có hiệu quả phòng trừ sâu hại rau cải bắp cao hơn so với đối chứng 1 (không phun thuốc) và thấp hơn so với phun thuốc theo người dân (phun Sherpa 25EC)

Năng suất rau bắp cải ở mô hình phun thuốc trừ sâu thảo mộc dao động từ 30,23 – 37,75 tấn/ha, thấp hơn năng suất rau ở mô hình phun thuốc Anisaf SH01 và Sokupie 0,36AS là cao nhất (đạt 36,13 – 37,75 tấn/ha).

2. Đề nghị

Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học nói chung và thuốc trừ sâu thảo mộc nói riêng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và rau cải bắp nói riêng để dần hướng tới phát triển nông nghiệp theo hướng „Nông nghiệp sinh thái bền vững“.

Cần nghiên cứu thêm hiệu quả của nhiều loại thuốc trừ sâu thảo mộc khác trong phòng trừ các loại sâu hại trên các loại cây trồng khác nhau để có kết luận chính xác hơn về hiệu quả trừ sâu của các thuốc thảo mộc.

Cần nghiên cứu thêm các loại thuốc thảo mộc tự chế để người dân có thể chủ động trong quản lý dịch hại bằng những loại cây cỏ có sẵn của địa phương hoặc của gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT

1. Bùi Lan Anh (2014), Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật và chế phẩm thảo mộc trong sản xuất rau họ hoa thập tự tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ ngành Khoa học cây trồng.

2. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Thục Anh (2010), Vai trò của Canxi trong thời kỳ mang thai, Báo sức khỏe và đời sống (ngày 21/05) – Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

4. Báo điện tử Kinh tế Nông thôn (2012) Nông dân Xuân Bắc thoát nghèo nhờ cây rau. 5. Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nhạ (2006), Quy hoạch phát triển nông

thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bô Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giống cây trồng, Số 33/2013/TT-BNN&PTNT ngày 21 tháng 6 năm 2013.

7. Tạ Thị Thu Cúc và cs (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 8. Cục trồng trọt (2011), Quyết định về việc Chỉ định phòng kiểm nghiệm sản phẩm cây

trồng, Quyết định số 119/QĐ-TT-QLCL, Hà nội ngày 07/4/2011.

9. Phùng Quang Đạo (2010), Magie là gì? Hóa học ngày nay (Chemistry for our life and our future).

10. Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự của hai loài ong Costesia plutella Kurdfunov và Diadromus collaris Gravenhorst ký sinh trên sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus) ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

11. Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), Kết quả điều tra một số hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3, Tr. 21.

12. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

13. Đặng Thị Phương Lan (2012), Nghiên cứu ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau an toàn; ảnh hưởng của chúng đến thiên địch sâu hại và chất lượng sản phẩm vùng Hà Nội và phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

14. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất bản mũi Cà Mau. 15. Trương Đức Lực (2012), Bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau

quả ở Việt Nam, Vấn đề cần làm ngay, Nghiên cứu trao đổi, Tạp chí Công nghiệp (IRV), Cơ quan thông tin lý luận của Bộ Công thương, ngày 02/05. 16. Quách Thị Ngọ (2000), Nghiên cứu rệp muội (Homoptera: Aphididae) trên một

số cây trồng chính ở đồng bằng Sông Hồng và biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ

17. Phùng Chúc Phong (2010), Vai trò quan trọng của rau tươi trong dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng ngày 20/05.

18. Phòng Kinh tế thành phố Lào Cai (2018), Diện tích, năng suất và sản lượng rau của Lào Cai, tháng 12 năm 2018.

19. Tổng cục Hải Quan (2009), Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam 6 tháng đầu năm 2009.

20. Diệp Kinh Tần (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 06/06/2007.

21. Trung tâm Thông tin CN&TM (2011), Xuất khẩu rau, củ, quả của Việt Nam tăng mạnh trong 8 tháng đầu năm 2011, Thị trường Việt Nam.

22. Đào Văn Tiến, Nguyễn Duy Trang (1994), Tìm hiểu khả năng gây độc của dịch chiết hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) trên chuột nhắt trắng (Swiss), Tạp chí Bảo vệ thực vật, 5.

23. Nguyễn Duy Trang và cs (1990), Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) làm thuốc trừ sâu, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 3.

24. Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư (1992), Hiệu lực trừ sâu của hạt củ đậu, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6.

25. Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1993), Kết quả nghiên cứu bước đầu sử dụng cây độc làm thuốc trừ sâu. Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học BVTV. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 3.

26. Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1994), Kết quả nghiên cứu về thuốc trừ sâu thảo mộc, Tạp chí NN&CNTP, 2.

27. Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1994), Tác dụng gây ngán ăn (Antifeedant) và xua đuổi (Repellent) của chế phẩm trừ sâu từ hạt củ đậu với sâu hại rau, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 3.

28. Nguyễn Duy Trang (1995), Nghiên cứu sử dụng một số cây có hoạt tính độc để làm thuốc trừ sâu ở phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Chuyên ngành: Bệnh cây và Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

II. TIẾNG NƯỚC NGOÀI

29. Dahm C. C., Spencer E. A., et al. (2010), Dietary fiber and colorectal cancer risk: a nested case-control study using food diaries, J Natl Cancer Inst. 102(9). 30. Du H., Boshuizen H. C., et al. (2010), Dietary fiber and subsequent changes in body weight and waist circumference in European men and women, Am J Clin Nutr. 91(2): 329-36.

31. Faostat (2018), Food and agriculture organisation of the united nations.

32. Grainge M., Ahmed S., Mitchell W. C., Hylin J. W. (1984), Plant species reportedly possessing pest-control properties-A database, Resource Sys. Institute, East-West Center, Honolulu, Hawaii, USA, 240.

33. Heiner Boeing, Achim Bub, Sabine Ellinger, Dirk Haller, Anja Kroke, Eva Leschik- Bonner, Manfred J. Mueller, Helmut Oberritter, Mathias Schulze, Peter Stehle, Bernhard Watzl (2007), Obst und Gemuese in der Praevention chronischer Krankheiten, Deutschen Gesellschaft fuer Ernaehrung e.V, September.

34. Heinz Dubnik (1991), Blattlaeuse: Artenbestimmung – Biologie – Bekaempfung, Verlag Eugen Ulmer: Stuttgart.

35. Henderson C. F. and Tilton E. W. (1955), Tests with acaricides against the brow wheat mite, J. Econ. Entomol. 48:157-161.

36. Hill S. A. (1983), Viruses of Brassica crops, Appl. Ent. A.72

37. Hoffmann G. M. und Schmtterer H. (1999), Parasitaere Krankheiten und Schaedlinge an landwirtschaftlichen Kulturpflanzen, E. Ulmer Verlag: Stuttgart.

38. Hommes M. (1983), Untersuchungen zur Populations dynamik und

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc trong sản xuất rau cải bắp trái vụ tại lào cai (Trang 85)