KẾT LUẬN VÀ Ề XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nước khu vực miền nam việt nam​ (Trang 100)

hƣơng 5 sẽ ƣa ra kết lu n về sự nh hƣởng của các yếu tố ộng cơ, cơ hội, mức lợi và kh năng hợp l hóa HVTN, từ ó kiến ngh và ề xuất một số biện pháp ể h n chế HVTNKT trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam. uối cùng chỉ ra một số h n chế của ề tài nghiên cứu và gợi hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

5 1 Kết luận

Kết qu nghiên cứu cho thấy rằng: Yếu tố ộng cơ, mức lợi, cơ hội và kh năng hợp l hóa HVTN có nh hƣởng ến HVTNKT trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam. Khi các TTN có ộng cơ thực hiện HVTN thì họ sẽ tham nhũng và một khi HVTN ó b phát hiện họ sẽ biện minh, l gi i HVTN ó cho là hợp l và ƣợc xem là chấp nh n. Tuy nhiên bên c nh ó, khi có ộng cơ hay áp lực buộc ph i thực hiện HVTN thì họ c n tranh thủ, t n dụng các cơ hội nhƣ kẽ hở của pháp lu t, nhiều chính sách qu n l còn bất hợp l , sơ hở, chƣa ồng bộ, chƣa nhất quán, còn nhiều kẽ hở, sự yếu kém về năng lực, trình ộ chuyên m n trong c ng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát nội ngành…t o iều kiện cho TTN thực hiện HVTN, khi ó HVTN sẽ x y ra.

Kết qu chỉ ra rằng các yếu tố xem xét ều có nh hƣởng dƣơng và kh ng có sự chênh lệch nhiều giữa các yếu tố ối với HVTN, nếu tăng giá tr của một trong bốn yếu tố ối với HVTN thì sẽ làm tăng kh năng tham nhũng. Qua ây cho thấy các nhà làm c ng tác qu n l nhà nƣớc có thể h n chế việc tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc th ng qua việc tác ộng vào từng yếu tố ộng cơ tham nhũng, mức lợi tham nhũng, cơ hội tham nhũng và kh năng hợp l hóa HVTN nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu qu qu n l , chống thất thu cho ngân sách nhà nƣớc.

Kết qu nghiên cứu cũng cho thấy tác ộng của yếu tố ộng cơ tham nhũng, mức lợi tham nhũng, cơ hội tham nhũng và kh năng hợp l hóa HVTN kh ng có sự khác biệt với nhau theo v trí c ng tác, số năm c ng tác, giới tính, trình ộ học vấn, và nhóm tuổi.

Qua ó các nhà làm c ng tác qu n l nhà nƣớc có thể h n chế ƣợc việc tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc th ng qua việc tác ộng vào từng yếu tố ộng cơ tham nhũng, mức lợi tham nhũng, cơ hội tham nhũng và kh năng hợp l hóa HVTN nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu qu qu n l , chống thất thoát ngân sách nhà nƣớc.

5 2 Kiến nghị

Qua nghiên cứu các yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền nam Việt Nam, lu n văn kiến ngh một số nội dung sau:

Một là, xác nh c ng tác phòng chống tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc là nhiệm vụ quan trọng, thuờng xuyên của ng, Nhà nƣớc và nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và b o vệ Tổ quốc.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện các quy nh của pháp lu t về c ng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, iều tra, truy tố, xét xử; có các biện pháp c n thiết ể h n chế việc ối phó của ối tƣợng có dấu hiệu tham nhũng kinh tế khi b thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, iều tra, xét xử, thi hành án; xử l nhanh chóng, k p thời các vụ việc tham nhũng kinh tế nghiêm trọng, phức t p ƣợc dƣ lu n xã hội quan tâm.

Ba là, tăng cƣờng các ho t ộng giám sát của các cơ quan, của i biểu Quốc hội ối với c ng tác phòng chống tham nhũng kinh tế. Phát huy vai trò của Mặt tr n Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính tr - xã hội, thành viên của Mặt tr n, của báo chí, của cử tri và nhân dân trong việc phát hiện, ấu tranh, ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng kinh tế.

Bốn là, tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có chức năng chuyên trách phòng chống tham nhũng kinh tế với các cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát, phát hiện, ấu tranh, ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng.

Năm là, sửa ổi, bổ sung các quy nh về phòng ngừa tham nhũng ể khắc phục tính hình thức, kém hiệu qu của một số biện pháp phòng ngừa. Nghiên cứu ể

có quy nh về việc tiếp nh n, xử l ơn tố cáo nặc danh hoặc giấu tên về tham nhũng; việc c ng chức ph i gi i trình nguồn gốc tài s n khi có yêu c u và biện pháp xử l những hành vi làm giàu bất chính. ó chính sách khoan hồng m nh mẽ hơn nữa ối với những trƣờng hợp ƣa hối lộ nhƣng tự giác khai báo trƣớc khi b phát hiện. Hoàn thiện quy nh xử l tài s n tham nhũng.

Sáu là, tiếp tục hoàn thiện và thực hiện nghiêm các quy nh về cơ chế qu n l c ng tác tổ chức, cán bộ; thực hiện dân chủ, c ng khai, minh b ch trong c ng tác cán bộ, nhất là khâu tuyển dụng, quy ho ch, bổ nhiệm, iều ộng, luân chuyển; thực hiện c i cách chế ộ tiền lƣơng, b o m cho cán bộ, c ng chức, viên chức có nguồn thu nh p chủ yếu bằng lƣơng, sống bằng lƣơng; sửa ổi, bổ sung, hoàn thiện các lu t, pháp lệnh về qu n l kinh tế - xã hội; kiểm soát chặt chẽ việc thu, chi ngân sách, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc chi phí hội ngh , lễ hội, tiếp khách, i c ng tác nƣớc ngoài.

Bảy là, ẩy m nh c i cách hành chính và hoàn thiện các quy nh nhằm khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong qu n l , t p trung vào các l nh vực dễ x y ra tham nhũng, nhƣ: qu n l , sử dụng ất ai, tài nguyên khoáng s n, xây dựng cơ b n, qu n l thu, chi ngân sách, qu n l tài s n c ng, cổ ph n hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, c ng tác tổ chức, cán bộ…; xây dựng chế ộ, nh mức, tiêu chuẩn phù hợp; hoàn thiện pháp lu t về th trƣờng vốn, th trƣờng lao ộng, th trƣờng bất ộng s n.

Tám là, c n nghiên cứu thiết l p thiết chế chuyên trách ể hỗ trợ Quốc hội trong phòng chống tham nhũng kinh tế. n tham kh o một số m hình các cơ quan phòng chống tham nhũng kinh tế ƣợc áp dụng trên thế giới; tăng cƣờng sự gắn kết giữa Kiểm toán Nhà nƣớc với Quốc hội, nhất là với Ủy ban Tài chính, ngân sách, Ủy ban Kinh tế trong việc phát hiện việc sử dụng kh ng úng quy nh ngân sách nhà nƣớc. áo cáo của Kiểm toán Nhà nƣớc ph i ƣợc trình, th o lu n t i các kỳ họp Quốc hội; ho t ộng của Kiểm toán Nhà nƣớc ph i theo sự chỉ o của Quốc hội.

5 3 M t số iện pháp ối phó v i th m nhũng

Qua kết qu nghiên cứu ể h n chế hành vi tham nhũng, tránh thất thoát NSNN; cơ quan qu n l c n tăng cƣờng c ng tác qu n l ; tăng chế tài xử ph t ối với các hành vi tham nhũng, hối lộ; tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra và xử l nhiêm minh, có cơ chế giám sát chặt chẽ ối với các TTN cố sai ph m ể tham nhũng.

iện pháp ối phó với hành vi tham nhũng có thể chia ra bốn nhóm, tƣơng ứng với bốn yếu tố tác ộng ến hành vi tham nhũng: ộng lực, cơ hội, mức lợi và kh năng hợp l hóa HVTN

5 3 1 Giảm lợi ủ th m nhũng

ây là yếu tố tác ộng m nh nhất ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam. Nhƣ ã nói ở trên, lợi của tham nhũng là lợi tƣơng ối: so với tình tr ng kh ng tham nhũng, cũng nhƣ so với những hình ph t nếu tham nhũng b phát giác. Nhƣ v y, ể gi m tham nhũng ta ph i gi m chênh lệch thu nh p giữa tham nhũng và kh ng tham nhũng, và tăng hình ph t tham nhũng.

Hình 5 1: Sơ ồ á iện pháp ể giảm lợi th m nhũng

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Giảm lợi Th m nhũng Chính sá h ãi ng CBCC Xét xử lƣu ng Tăng hình phạt Thu hồi t i sản

Thứ nhất, ó chính sách ãi ngộ thỏa áng ối với cán bộ c ng chức, nhất là vấn ề tiền lƣơng. Hiện nay mức lƣơng của cán bộ c ng chức, ngƣời lao ộng nói chung còn thấp, kh ng ủ sống, buộc họ ph i xoay sở kiếm thêm, kể c bằng phƣơng pháp sách nhiễu, vòi v nh khi có cơ hội. hính vì v y, một trong những biện pháp kh ng thể thiếu trong quá trình ấu tranh phòng, chống tham nhũng, ó là c i cách, iều chỉnh hệ thống tiền lƣơng, chế ộ ãi ngộ v t chất, tinh th n ối với cán bộ c ng chức, làm cho cán bộ, c ng chức ủ sống bằng lƣơng. Và khi ó, nếu tham nhũng họ ph i tr giá ắt khi b phát hiện, buộc họ ph i cân o cẩn trọng hơn, vì tham nhũng lợi ít, h i nhiều - mất lƣơng, mất việc, mất nguồn sống chính. òn nếu lƣơng chỉ là nguồn phụ thì họ ít ắn o hơn và tr giá ít hơn, nên họ vẫn liều l nh tham nhũng.

Thứ hai, Những hình ph t tham nhũng làm ai cũng sợ. Qua nghiên cứu, lu n văn ề xuất một số hình ph t và hình thức xử ph t nhƣ sau:

1/ T ch thu hết ph n tài s n bất minh kh ng khai báo, ai trong diện c n kê khai tài s n mà kh ng kê khai úng và ủ tài s n của mình, b phát hiện sẽ b nhà nƣớc t ch thu hết ph n kh ng kê khai ó sung vào c ng quỹ. Hơn thế, ngƣời ó còn b ph t nặng vì ã vi ph m pháp lu t. Kh ng ph t nặng, ngƣời ta vẫn kh ng tự nguyện khai báo hết tài s n. Họ cho rằng, nếu b phát hiện, lúc ó tài s n của họ mới b t ch thu và nhƣ v y, xác suất trốn thoát t 50%. Nếu có vào tù, họ vẫn còn ủ tiền hƣởng d ch vụ “hoàng gia” trong tù.

2/ Ph t tham nhũng bằng kinh tế th t nặng. ối với tham nhũng mới, liều thuốc ặc tr là òn kinh tế. Ngoài thu hồi, nhà nƣớc c n ph t nặng, th m chí gấp i, gấp ba số tài s n tham nhũng. Làm nhƣ v y, nhà nƣớc sẽ tránh ƣợc tình tr ng lì lợm ến mức kẻ tham nhũng sẽ làm con toán kinh tế, nếu kh ng b phát hiện, sẽ ƣợc c , nếu b phát hiện, chỉ mất một ph n (tƣơng tự hiện tƣợng ph t chở hành khách quá nh mức, chở quá một ngƣời thu ƣợc c vé, ví dụ 70.000 ồng. Nếu c ng an phát hiện thì chỉ b ph t 10.000 ồng, vẫn lãi 60.000 ồng. ách ph t ó kh ng ngăn chặn ƣợc vi ph m.Trên thực tế, có những ngƣời tham nhũng hàng tỷ ồng, vào tù vẫn ƣợc em út nu i tử tế, chế ộ phòng giam d ch vụ hoàng gia th t sang. Sau khi

ra tù, họ vẫn còn khá nhiều tiền của ể tiêu xài. Những năm qua, số quan cố tham nhũng mới kh ng hề gi m.

Thứ ba, xét xử lƣu ộng những vụ án tham nhũng ể ối tƣợng tham nhũng nh n những b n án khắc nghiệt của dƣ lu n. Th ng qua việc xét xử lƣu ộng b n án và hình ph t ƣợc c ng khai minh b ch, việc ch y án ể gi m nhẹ hình ph t sẽ trở nên khó khăn trƣớc sức ép của dƣ lu n; có hiệu ứng tích cực trong răn e, giáo dục, phòng ngừa chung trong cộng ồng. ên c nh ó, kh ng chỉ một mình TTN mà ngay c cha mẹ, vợ con, anh em của họ cũng có thể b nh hƣởng kh ng ít bởi hình ph t này từ phía cộng ồng dân cƣ. Những ngƣời tham nhũng cố còn ngoan cố và mới xuất hiện, cùng với thu hồi tài s n và ph t nặng, c n b ghi vào l l ch nhƣ một tội ph m. iện pháp này sẽ t o sức ép ngay từ bên trong gia ình, từ con cái mọi cán bộ nhà nƣớc (Uy tín, danh dự của TTN và gia ình, ngƣời thân ều b nh hƣởng)

Thứ tư, ẩy m nh c ng tác thu hồi tài s n tham nhũng. Trƣớc mắt, c n khắc phục những bất c p trong ho t ộng giám nh tƣ pháp, nh giá tài s n, thiệt h i trong các vụ án tham nhũng nhằm nhanh chóng xác nh chính xác thiệt h i do tham nhũng gây ra. i liền ó, c n hoàn thiện các quy nh của pháp lu t ể ngăn chặn các hành vi ối phó, che giấu tài s n và kiểm soát chặt chẽ tài s n ngay từ u của ối tƣợng tham nhũng th ng qua minh b ch, c ng khai về tài s n cá nhân của ngƣời có chức, có quyền. n nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nƣớc trong c ng tác qu n l , sử dụng khối tài s n của Nhà nƣớc cũng nhƣ tăng trách nhiệm ối với cơ quan thi hành án trong việc thu hồi tài s n c ng

5 3 2 Khả năng hợp lý hó h nh vi th m nhũng

Khi phát hiện hành vi tham nhũng thì TTN biện minh hành vi thực hiện của mình bằng cách l gi i ể hợp l hóa hành vi tham nhũng cho rằng hành vi ó là chấp nh n ƣợc. ụ thể nhƣ sau: (1) 1. Tham nhũng do xác suất b phát hiện là thấp; (2) p lực từ ngƣời khác, ối tƣợng tham nhũng làm việc trong một hệ thống (kh ng thích cũng ph i làm); (3) Tự nhủ chỉ tham nhũng một l n và sẽ kh ng tái diễn hành vi này nữa; (4) Tham nhũng vì kh ng phân biệt ƣợc tiền bồi dƣỡng, quà tặng và

tiền hối lộ; (5) Trình ộ nghiệp vụ qu n l còn kém, chƣa c p nh t k p trƣớc những quy nh của phát lu t về phòng, chống tham nhũng. o v y, các ề xuất ƣợc ặt ra ể h n chế hành vi tham nhũng là:

Bảng 5 1: ề xuất á iện pháp ự tr n ối tƣợng

STT ối tƣợng Biện pháp

1

Nhóm TTN ố ý thự hiện h nh vi

th m nhũng

1. n tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra và xử l nghiêm minh t o tính răn e.

2. Xây dựng cơ chế giám sát chặt chẽ trong các cơ quan

3. Phát huy dân chủ cơ sở. ó chính sách b o vệ ngƣời chống tham nhũng

4. Quy trách nhiệm và truy thu ến cùng nguồn tài s n tham nhũng ể ối tƣợng kh ng hợp l hóa HVTN 5. Nâng cao c ng tác tuyên truyền, rèn luyện o ức co CBCC

2

Nhóm TTN th m nhũng o vô tình, thiếu hiểu iết pháp

luật

1. Tăng cƣờng c ng tác phổ biến và hƣớng dẫn pháp lu t

2. T o iều kiện học t p, nâng cao trình ộ chuyên môn

3. Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát theo qu , 06 tháng, năm.

4.Nâng cao o ức nghề nghiệp, tinh th n phê và tự phê bình.

ên c nh ó,c n ẩy m nh c ng tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng trên các phƣơng tiện th ng tin i chúng, thành l p trung tâm th ng tin về tham nhũng. Tiếp tục c i tiến chƣơng trình tuyên truyền chính sách phòng, chống tham nhũng qua kênh truyền hình, ồng thời th ng qua tuyên truyền nâng cao thức của ngƣời dân về việc tố cáo ngƣời có hành vi tham nhũng.

5 3 3 Giảm ơ h i th m nhũng

Ngoài các yếu tố mức lợi, kh năng hợp l hóa hành vi tham nhũng nh hƣởng ến hành vi tham nhũng nêu trên thì yếu tố cơ hội tham nhũng cũng có nh hƣởng ến hành vi tham nhũng. ụ thể các yếu tố cơ hội tham nhũng ƣợc thể hiện qua những yếu tố chi tiết sau: (1) ối tƣợng hối lộ chủ ộng hối lộ; (2) Kho ng trống pháp lu t trong qu n l ; (3) Quy nh về trách nhiệm của ngƣời có chức vụ, quyền h n chƣa rõ ràng; (4) Năng lực của một số cán bộ chuyên trách làm công tác phòng, chống tham nhũng còn h n chế; (5) ng tác kê khai, minh b ch tài s n thu nh p t i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nước khu vực miền nam việt nam​ (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)